Khoá Luận Luật Thương Mại [ 50 Đề Tài + Bài Mẫu ] New

Rate this post

Hello các bạn sinh viên nha, mình đang tổng hợp cho các bạn những tài liệu tham khảo làm bài khóa luận Luật thương mại cũng như là đề tài Khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại, có cả đề cương mẫu khóa luận tốt nghiệp chi tiết nữa nhé. Nó sẽ vô cùng hữu ích cho các bạn sinh viên đang học ngành Luật, khoa luật thương mại nhé. Với mỗi yêu cầu quy định của mỗi trường khác nhau hoàn toàn, vì vậy nên cấu trúc bài khá là đa dạng, mình không thể liệt kê hết ra được nhé. Các bạn có thắc mắc hay cần tư vấn làm bài Khóa luận tốt nghiệp về ngành Luật, các bạn cứ liên hệ với DỊCH VỤ nhận làm khoá luận tốt nghiệp qua ZALO 0917 193 864 để được hỗ trợ và tư vấn nhanh nhất nhéĐầu tiên, các bạn đang tìm kiếm cho mình một đề tài Khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại, tìm xem đề tài nào là phù hợp, có bộ luật mới nhất, phù hợp và dễ làm đạt điểm tốt. Dưới đây, vietkhoaluan giới thiệu đến các bạn TOP 50 đề tài khóa luận Luật Thương mại, các đề tài mới nhất, được săn đón trong những năm gần đây nhất. Ngoài ra, cần hỗ trợ làm bài Khóa luận tốt nghiệp thì đọc ngay bài viết này nhé

TOP 45 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI

Mình sẽ phân chia các đề tài khóa luận Luật Thương Mại cho các bạn luôn để đỡ nhầm lẫn nhé. Và thấy hay hãy giới thiệu bài viết ngay cho bạn bè để cùng tham khảo nha

Bộ môn: Pháp luật thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế

  1. Rủi ro pháp lý trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và kiến nghị.
  2. Rủi ro pháp lý trong hoạt động thanh toán quốc tế và những vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm.
  3. Thực trạng và kiến nghị đối với việc tư vấn về hoạt động thanh toán quốc tế và giải quyết tranh chấp liên quan tại công ty/văn phòng luật mà bạn đang thực tập.
  4. Lưu ý với doanh nghiệp khi đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế qua 1 số vụ việc giải quyết tại Toà.
  5. Các tranh chấp phổ biến liên quan đến thương mại dịch vụ và các lưu ý cho doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động thương mại dịch vụ tại Việt Nam.
  6. Các tranh chấp phổ biến liên quan đến thương mại hàng hoá và các lưu ý cho doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động thương mại hàng hoá tại Việt Nam.
  7. Thực trạng thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và những vấn đề cần lưu ý qua một số vụ việc.
  8. Những lưu ý khi đàm phán và soạn thảo điều khoản về thanh toán cho hợp đồng thương mại hàng hoá quốc tế cụ thể qua một số vụ việc.
  9. Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế và những lưu ý cho doanh nghiệp.

Bộ môn: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

  1. Thực trạng xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong trường hợp nhà đầu tư muốn thành lập một tổ chức kinh tế mới theo quy định của pháp luật Việt Nam tại công ti nơi anh/chị thực tập.
  2. Thủ tục thực hiện việc mua cổ phần của công ty trong nước đối với nhà đầu tư nước ngoài tại công ti nơi anh/chị thực tập.
  3. Những biện pháp nhằm thu hút Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại địa phương anh chị thực tập.
  4. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BOT
  5. Những vưỡng mắc trong quá trình quản lý dự án đầu tư tại nơi anh chị thực tập – Đề xuất giải pháp hoàn thiện.
  6. Những vướng mắc về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải trong hoạt động nhập khẩu thực phẩm
  7. Thực tiễn hoạt động tư vấn đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài tại công ty luật hoặc văn phòng luật sư nơi anh/chị thực tập (khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại)
  8. Thực tiễn áp dụng các Hiệp định trong khuôn khổ WTO tại cơ sở – nơi anh/chị thực tập.
  9. Thực tiễn đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam.
  10. Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc về tự do hóa đầu tư tại cơ sở nơi anh/chị thực tập.
  11. Thực tiễn áp dụng các quy định về khắc phục thương mại tại cơ sở nơi anh chị thực tập.
  12. Tác động của các Biện pháp khắc phục thương mại đến hoạt động xuất nhập khẩu nơi anh chị thực tập.
  13. Thực trạng áp dụng pháp luật mua sắm công tại nơi anh/chị thực tập.
  14. Thực trạng tư vấn các tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến nguyên tắc công bằng và thoả đáng tại nơi anh/chị thực tập (khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại)
  15. Thực trạng tư vấn về áp dụng các quy định liên quan tới tự vệ thương mại tại nơi anh/chị thực tập.
  16. Thực trạng tư vấn về áp dụng các quy định liên quan tới chống bán phá giá tại nơi anh/chị thực tập.
  17. Thực trạng tư vấn về áp dụng các quy định liên quan tới trợ cấp tại nơi anh/chị thực tập.
  18. Phòng tránh và giải quyết các tranh chấp về chống bán phá giá tại địa phương/hiệp hội ngành hàng/doanh nghiệp nơi Anh/Chị thực tập
  19. Thực tiễn tư vấn pháp luật về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tại văn phòng luật nơi Anh/Chị thực tập
  20. Thực trạng về thủ tục xin giấy phép đầu tư tại nơi anh/chị thực tập
  21. Thực tiễn về các hình thức của hợp đồng đầu tư nơi anh/ chị thực tập

Bộ môn: Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

  1. Thực trạng hoạt động tư vấn nhượng quyền thương mại tại văn phòng luật sư anh/chị thực tập.
  2. Thực trạng hoạt động tư vấn giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại quốc tế tại văn phòng luật sư anh/chị thực tập
  3. Thực trạng hoạt động tư vấn ký kết/giải quyết tranh chấp về hợp đồng li xăng/hợp đồng nhượng quyền thương mại tại văn phòng luật sư anh/chị thực tập
  4. Thực trạng việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại tòa án anh/ chị thực tập
  5. Thực trạng vấn đề công nhận và cho thi hành bản án của toà án nước ngoài tại toà án anh/chị thực tập
  6. Thực trạng vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại toà án anh/chị thực tập
  7. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng của luật sư trong các phiên toà dân sự tại toà án anh/chị thực tập (khóa luận Luật thương mại)
  8. Phân tích hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu/kiểu dáng công nghiệp/sáng chế của một/một số công ty
  9. Thực tiễn hoạt động đăng ký văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu/tên thương mại tại cơ quan anh/chị thực tập
  10. Phân tích một/một số vụ việc tranh chấp về sở hữu trí tuệ/thương mại quốc tế mà cơ quan anh/chị thực tập gặp phải
  11. Phân tích một/một số vụ việc tranh chấp thương mại quốc tế của Việt Nam trên cơ sở tư liệu anh/chị thu thập được trong quá trình thực tập
  12. Phân tích một/một số vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế của Việt Nam trên cơ sở tư liệu anh/chị thu thập được trong quá trình thực tập
  13. Phân tích thực trạng sử dụng một/một số phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của Nhà nước/doanh nghiệp Việt Nam

Mỗi đề tài khóa luận luật thương mại có mỗi Hướng đi riêng, yêu cầu quy định riêng cho nó, các bạn sinh viên có thể tham khảo ngay nhé, đề tài nào phù hợp thì cứ book ngay cho bản thân đề tài khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại đó nhé. CONTACT ZALO 0917 193 864 để được hỗ trợ ngay nha


MẪU ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT THƯƠNG MẠI

KHÓA LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI
KHÓA LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI

Tiếp theo, mình sẽ giới thiệu một số đề cương khóa luận Luật Thương mại cho các bạn cùng nhau tham khảo ngay nhé

Đề cương khóa luận luật thương mại 1: Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ (“SMEs”) ở Việt Nam

  • MỞ ĐẦU
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 1.1. Khái niệm và vai trò của hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 1.2. Đối tượng và chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 1.3. Hình thức và nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 1.4. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
  • 2.1. Nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các hợp đồng nhượng quyền thương mại.
  • 2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh đối tượng và chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại)
  • 2.3. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về hình thức và nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
  • 2.4. Cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại của doanh nghiệp vừa và nhỏ
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.
  • 3.1. Phương hướng hoàn thiện hóa pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại.
  • 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • KẾT LUẬN.
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Đề cương khóa luận Luật thương mại 2

Đề tài khóa luận Luật Thương mại: Pháp luật về phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại

  • LỜI MỞ ĐẦU
  • 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • 2. Phạm vi và mục đích nghiên cứu.
  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
  • 4. Phương pháp nghiên cứu
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
  • 6. Cơ cấu đề tài
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG THƯƠNG MẠI
  • 1.1. Lý luận chung về phạt vi phạm trong thương mại (khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại)
  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại
  • 1.1.2. Đặc điểm của phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • 1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của quy định về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • 1.2. Quy định của pháp luật về phạt vi phạm trong thương mại
  • 1.2.1 Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm
  • 1.2.2. Mức phạt vi phạm
  • 1.2.3 Các trường hợp miễn, giảm
  • 1.3. Các yếu tố đảm bảo cho thực thi pháp luật về phạt vi phạm trong thương mại
  • Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
  • 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • 2.2. Những kết quả đạt được trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại (khóa luận Luật thương mại)
  • 2.3. Những hạn chế, khó khăn trong việc thực hiện quy định của pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • 2.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • 2.4.1. Hoàn thiện pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • 2.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đề cương chi tiết Khóa luận Luật thương mại 3

Đề tài khóa luận tốt nghiệp luật thương mại: Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Thương Mại

-MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài
  • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại)
  • 5. Kết cấu của đề tài
  • Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc
  • 1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang
  • 1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.2.3 Sửa đổi luật Cạnh tranh 2018
  • Chương 2:THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
  • 2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp
  • 2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, 
  • cung ứng dịch vụ
  • 2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
  • 2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ.
  • 2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
  • 2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận
  • 2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
  • 2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý TTHCCT theo pháp luật hiện hành
  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
  • 3.1. Thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 3.1.1. Thực tiễn về Thỏa thuận ấn định giá
  • 3.1.2. Thực tiễn về Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
  • 3.1.3. Thực tiễn về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
  • 3.2. Kiến nghị và phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạc động thương mại ở nước ta hiện nay
  • 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các mẫu đề cương trên các bạn cùng nhau tham khảo ngay nhé, vì mỗi đề tài khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại là mỗi đề cương như thế thì mình không đủ thời gian nè, nên các bạn có gì cứ liên hẹ với dịch vụ viết thuê Khóa luận tốt nghiệp để được hỗ trợ làm bài mới nhé. hoặc xây dựng đề cương đúng ý với giáo viên hướng dẫn luôn nha. CONTACT ZALO 0917 193 864 nha


LIST 3 BÀI MẪU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT THƯƠNG MẠI

Sau đây là một số bài mẫu khóa luận Luật thương mại được admin tổng hợp giúp các bạn sinh viên phần nào đó tìm được cho mình một bài khóa luận mẫu để hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình nhé

Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp luật dân sự 1

– Đề tài: HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

– Độ dài bài: độ dài bài tầm 70 trang, bài có check đạo văn

– Một số tài liệu tham khảo:

+ Phạm Thu Hà – “Pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực dịch vụ thương mại ở Việt Nam” – 2015

+Phạm Thị Nhàn – “Hợp đồng nhượng quyền thương mại qua thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh” –2012

+ Đặng Lâm – “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam –2016.

– Bố cục bài viết:

– Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu gồm 3 Chương:
• Chương 1. Cơ sở lý luận và pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại

• Chương 2. Thực trạng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại từ thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

• Chương 3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại

– Trường: Viện Hàn Lâm, học viện Khoa học xã hội

– Điểm số: 8 điểm

– Để hiểu rõ hơn cũng như sâu hơn về bài khóa luận Luật thương mại này của tác giả, cùng admin tìm hiểu và tóm tắt cho các bạn dễ hiểu hơn nhiều nhé. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và sử dụng dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp nha

  • Ở phần mở đầu, cách trình bày giản dị, đi thẳng và nêu rõ vấn đề được tác giả đã nêu ra vấn đề cần của đề bài Hợp đồng chuyển nhượng quyền thương mại, được giảng viên đánh giá cao nội dung của phần lời mở đầu
  • Vào chương 1, Cơ sở lý luận và pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại được trình bày trong hơn 20 trang, với khái niệm và vai trò, đối tượng và chủ thể, hình thức nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại, đặc biệt không thể thiếu nội dung pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại, được chọn lọc kỹ càng để việc đạo văn bị hạn chế thấp nhất
  • Đến chương 2, đi vào phần Thực trạng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại từ thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để làm chương này hoàn chỉnh và ổn nhất, tác giả đã thu thập số liệu, tìm hiểu thông tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đúng vậy, việc tìm tài liệu không hề dễ dàng, tác giả cố gắng thu thập dữ liệu nhưng không đủ, nhưng cũng rất thông minh, só liệu đã cân bằng, bịa thêm phù hợp với bài của mình
  • Cuối cùng chương 3 là nêu ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại các doanh nghiệp,  dựa vào phần thực trạng đã phân tích được ở chương 2

Tuy còn 1 số phần chưa hoàn chỉnh trong bài mẫu khóa luận Luật thương mại, còn một số vấn đề về bài chưa hoàn chỉnh, nhưng được giáo viên chỉnh sửa và chỉ bảo tận tình thì bài cũng hoàn thiện, đạt điểm tốt rồi nhé, các bạn tham khảo xem nha


Bài mẫu Khóa luận Luật thương mại 2

– Đề tài: Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại Tại Việt Nam

– Độ dài bài: tầm 45 – 50 trang nội dung

– Check đạo văn: làm bài có nguồn đầy đủ

– Trường: Đại Học Kinh tế Luật

– Điểm số: 8.5 điểm

– Đặc biệt: bài còn có cả Nhật ký là việc sẵn, cho các bạn thuận tiện theo dõi, làm bài khóa luận tốt nghiệp Luật Thương mại 1 cách tốt nhất

– Bố cục bài mẫu Khóa luận Luật thương mại: Gồm có 2 chương nhé

Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt thì nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương:

– Chương 1: Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại

– Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại ở Việt Nam và giải pháp hoàn thiện

Tóm tắt nội dung bài Khóa luận Luật thương mại 2

Với nội dung 2 chương chính, bài mẫu Khóa luận luật thương mại được trình bày trong tầm 50 trang nội dung, đại loại mình sẽ tóm tắt cho các bạn hiểu sơ qua để tải bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại nhé

  • – Mở đầu được trình bày trong 4 trang rồi nè, trong đó nêu đầy đủ tính cấp thiết của đề tài, phạm vi mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, còn cả phần ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
  • – Nội dung chương 1 được phân bổ trong hơn 15 trang, cụ thể là tầm 17 trang, là phần cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng thương mại như Khái niệm và đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại, Đặc điểm của phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại,… Với tìm hiểu các trang chính thống, tài liệu tham khảo, thông tin phù hợp, mà tác giả được giảng viên đánh giá cao việc biết chọn lọc tài liệu tham khảo để làm bài
  • – Đến chương 2, chương cuối của bài với cả là chương chính của bài khóa luận Luật thương mại nên được chú trọng, nội dung tầm gần 40 trang, với tìm kiếm số liệu và nguồn tài liệu tham khảo thì bài khóa luận được trình bày chỉnh chu, nội dung chương 2 là phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại ở Việt Nam, kiêm luôn cả phần giải pháp sau khi phân tích ở phần đầu chương 2, tuy số liệu không thu thập được đầy đủ nhưng tác giả đã làm khá tốt phần này, giảng viên cũng chấp nhận số liệu. Từ đó nêu ra được giải pháp tốt nhất cho áp dụng pháp luật về chế tài vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại ở Việt Nam

Cảm ơn các bạn đã đọc đến đây nhé, Ngoài ra nếu bạn đang gặp khúc mắc về vấn đề chọn đề tài khóa luận ngành Luật, hãy liên hệ mình nhé, ZALO 0917 193 864 để được hỗ trợ nhanh nhất nhé. Ngoài tư vấn đề tài, thì cả làm bài full luôn nha


Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại 3

Tiếp theo, còn chần chờ gì nữa mà không ghé thăm ngay bài mẫu Khóa luận Luật Thương mại số 3 nhỉ. Tìm hiểu ngay nhé

– Đề tài: Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Thương Mại

– Độ dài bài: Bài này nội dung tầm 35 trang nha

– Check đạo văn: có nè

– Trường: Bài này tác giả không muốn tiết lộ tên trường

– Điểm số: 9đ nhé

– Cấu trúc bài:

Bài báo cáo khóa luận ngoài phần mở đầu, kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung khóa luận tốt nghiệp được chia thành ba chương, cụ thể là:

  • Chương 1: Khái quát chung về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về thỏa thuận hạnh chế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại
  • Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay

Cùng mình tóm tắt bài Khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại để hiểu rõ hơn về bài khóa luận tốt nghiệp, và tham khảo làm bài khóa luận tốt nghiệp ngay nhé

  • Mở đầu vào đề tài khóa luận tốt nghiệp luật thương mại “Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại” là phần mở đầu với Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu với nội dung trong 3 trang, đặc biệt phần lý do chọn đề tài được tác giả chọn lọc tài liệu tham khảo, đặc biệt là có check đạo văn, nên chủ yếu là tự trình bày theo ý của mình
  • Vào chương 1 là phần cơ sở lý luận chung về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, với các nội dung đầy đủ về khái niệm, đặc điểm của bài thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, có đầy đủ loại hình về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đặc biệt có cả mục lịch sử hình thành và phát triển của Pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nội dung chương 1 trong tầm gần 10 trang nhé
  • Đến chương 2, là chương chính của bài là phân tích Thực trạng áp dụng pháp luật về thỏa thuận hạnh chế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại được trình bày trong tầm gần 15 trang nhé, tác giả cố gắng thu thập số liệu cho bài khóa luận tốt nghiệp luật thương mại của mình, số liệu thật nhé, vì giáo viên yêu cầu số liệu thật, nên phần này được trình bày tuy ngắn gọn nhưng xác thực và được đánh giá cao nè.
  • Cuối cùng chương 3, từ phần phân tích thực trạng ở chương 2, số liệu thật nên tác giả đã nêu ra được những hạn chế cũng như những ưu điểm cần phát huy, từ đó nêu ra được một số giải pháp cũng như hướng khắc phục cho pháp luật về thỏa thuận hạnh chế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại

Kết luận lại của bài là phần tổng kết cho 1 bài khóa luận tốt nghiệp Luật thương mại 

Một bài Khóa luận Luật thương mại tầm 35 trang, nhưng đầy đủ các ý, hình thức trình bày nội dung rất đẹp cho bài khóa luận, Giảng viên còn khen thì bạn ngại gì mà không tham khảo ngay nhé

Ngoài ra, có một số bài mẫu khóa luận luật thương mại tại đây, các bạn đọc thêm nha

XEM THÊM ==> #10 BÀI MẪU KHÓA LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI, ĐIỂM CAO

Để được sở hữu ngay các bài mẫu khóa luận Luật thương mại, các bạn liên hệ ngay với dịch vụ làm thuê khoá luận tốt nghiệp qua ZALO 0917 193 864 ngay nhé và bấm ngay TẢI FULL TẠI ĐÂY để được sỡ hữu ngay TOP 5 BÀI MẪU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT THƯƠNG MẠI nha

TẢI FULL TẠI ĐÂY

Ngoài ra, để được hỗ trợ làm làm bài khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, không chỉ riêng gì bài Khóa luận Luật thương mại nha. Kết nối ngay với mình để được hỗ trợ nha.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo