Khoá Luận Luật Hình Sự [ List 71 Đề Tài + Bài Mẫu ], CHỌN LỌC

5/5 - (1 bình chọn)

Chào các bạn sinh viên đang làm bài Khóa luận Luật Hình sự

Bài viết dưới đây mình chia sẻ “LIST 71 Đề Tài Khóa Luận, Luận Văn tốt nghiệp ngành Luật Hình Sự” đến các bạn sinh viên đang làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp ngành Luật kinh tế, với 71 đề tài khóa, luận văn mình chia sẻ dưới đây, các bạn sinh viên ngành Luật Hình sự có thể tham khảo và lựa chọn đề tài khóa luận phù hợp đúng chuyên ngành nhé. Chọn đề tài khóa luận khá quan trọng, đề tài đúng chuyên ngành, phù hợp và dễ viết thì bạn sẽ dễ đạt điểm tốt. Và còn rất nhiều đề tài khóa luận khác về luật hình sự nhưng mình chưa có thời gian liệt kê ra, vì vậy, bạn nào muốn tư vấn chọn đề tài khóa luận khác thì có thể liên hệ với mình qua Zalo 0917 193 864  https://zalo.me/0917193864 để được tư vấn và hỗ trợ nhé.

KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ

  • Ngoài việc chọn đề tài phù hợp, đúng chuyên ngành thì các yếu tố như về nội dung bài là quan trọng nhất và canh chỉnh hình thức bài theo đúng yêu cầu quy định của trường để tránh mất điểm oan về phần hình thức bài. Thì đối với các bạn sinh viên không đủ thời gian để hoàn chỉnh bài hoặc có những bạn còn yếu các kĩ năng máy tính,… biết được những khó khăn đó, Dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp có viết thuê trọn gói và nhiều gói khác cho các bạn sinh viên lựa chọn nhé. Các bạn liên hệ qua ZALO 0917 193 864

Danh sách 71 Đề Tài Khóa Luận Luật Hình Sự

Dưới đây là kho tàng bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật Hình sự mà mình đã sưu tầm và thu thập từ những bài khóa luận tốt nghiệp đạt điểm cao, với những đề tài dễ tìm tài liệu tham khảo nhé. Các bạn cùng nhau tham khảo nhé

  1. Quy định về Tội phạm theo Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, những điểm mới và kiến nghị hoàn thiện.
  2. Các giai đoạn thực hiện tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  3. Đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  4. Hình phạt và hệ thống hình phạt theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  5. “Hình phạt tử hình” theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm những điểm mới và kiến nghị.
  6. Sự khác nhau giữa hình phạt tù có thời hạn và tù chung thân theo quy định của BLHS 2015, những khó khăn, thuận lợi khi áp dụng vào thực tiễn
  7. Quyết định hình phạt theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, những điểm mới và thực tiễn áp dụng.
  8. Các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: những bất cập và kiến nghị hoàn thiện.
  9. Các nguyên tắc xử lý đối với người dươi 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, những điểm mới và kiến nghị hoàn thiện.
  10. Các biện pháp xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi theo qu định tại Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, những điểm mới và thực tiễn áp dụng.
  11. Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội theo pháp luật hình sự Việt Nam.
  12. Hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam.
  13. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, những điểm mới theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
  14. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  15. Tội vô ý làm chết người theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  16. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  17. Tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  18. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  19. Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  20. “Tội làm nhục người khác” theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  21. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  22. Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  23. Tội cướp tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  24. “Tội cướp giật tài sản” theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  25. “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn. (Khóa luận Luật Hình sự)
  26. Tội trộm cắp tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  27. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  28. Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  29. Tội buôn lậu theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  30. Tội trốn thuế theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  31. Tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  32. Tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  33. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  34. Tội vi phạm về cạnh tranh theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  35. Tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn. (Khóa luận tốt nghiệp Luật Hình sự)
  36. Tội vi phạm hoạt động bán đấu giá tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  37. Tội vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  38. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  39. Tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  40. Tội sản xuất trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  41. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  42. Tội vận chuyển trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  43. Tội mua bán trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn. (Bài mẫu Khóa luận Luật Hình sự)
  44. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  45. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  46. Tội tổ chức đua xe trái phép theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  47. Tội gây rối trật tự công cộng theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  48. Tội rửa tiền theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  49. Tội làm giả con dấu, tài liệu cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm lý luận và thực tiễn.
  50. Tội tham ô tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm lý luận và thực tiễn.
  51. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, lý luận và thực tiễn.
  52. Nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp.
  53. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  54. Nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  55. Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  56. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  57. Nguyên tắc Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  58. Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.
  59. Nguyên tắc Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong tố tụng hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng.12
  60. Giải quyết vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn theo quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.
  61. Giới hạn xét xử của Tòa án tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
  62. Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự
  63. Biện pháp ngăn chặn bắt người trong tố tụng hình sự
  64. Biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự
  65. Biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong tố tụng hình sự
  66. Quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự
  67. Đình chỉ vụ án hình sự trong giai đoạn điều tra.
  68. Nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự.
  69. Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự.
  70. Thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình sự.
  71. Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự Việt Nam.

Một số đề tài khóa luận ngành Luật khác đang chờ các bạn sinh viên tham khảo nha


TOP 3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LUẬT HÌNH SỰ

Sau khi tìm kiếm đề tài khóa luận luật hình sự phù hợp, các bạn chưa biết xây dựng ý tưởng viết bài là như nào, thì dưới đây là 1 số mẫu đề cương chi tiết mà các bạn có thể tham khảo nha, gợi ý cho các bạn có ý tưởng làm bài khóa luận nè

CONTACT Dịch Vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp qua ZALO 0917 193 864 khi cần hỗ trợ

Đề cương chi tiết 1: Báo cáo tốt nghiệp Luật Hình sự

Đề tài: Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong luật hình sự Việt Nam

  • MỞ ĐẦU
  • 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
  • 1.1. Khái quát chung về nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
  • 1.1.1. Khái niệm về nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
  • CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁ NHÂN
  • 2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam
  • CHƯƠNG 3 BẤT CẬP VỀ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
  • 3.1. Tình hình vi phạm về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đề cương Khóa luận Luật Hình Sự 2 

– Đề tài: Tha thù trước thời hạn có điều kiện theo quy định của Bộ luận hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

MỞ ĐẦU

  • Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ luật hình sự nước ta đã quy định một hệ thống hình phạt và các biện pháp khác có tính chất hình sự rất phong phú và đa dạng để áp dụng đối với người phạm tội. Một trong những biện pháp được áp dụng nhiều trong thực tiễn là tha tù trước thời hạn có điều kiện.
  • Tha tù trước thời hạn có điều kiện là một chế định pháp lý hình sự, liên quan đến chấp hành hình phạt. Việc áp dụng chế định này có ý nghĩa to lớn đối với việc thực hiện chính sách nhân đạo của Nhà nước đối với người phạm tội. Chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện là sự thể chế hóa chủ trương, chính sách hình sự nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta.
  • Mục đích của việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội là giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của chủ nghĩa xã hội. Đây là một bước tiến lớn trong công tác thi hành án hình sự nói chung và thi hành tha tù trước thời hạn có điều kiện nói riêng, đã đạt được nhiều thành tích đáng kể cũng như phát huy được hiệu quả trong thực tiễn áp dụng.
  • Do đó, chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện theo quy định của BLHS 2015 đã được xây dựng và thực hiện cũng như áp dụng trong thực tế đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu chế định này có ý nghĩa vô cùng thiết thực. Vì vậy, tác đã đã lựa chọn đề tài: “Tha thù trước thời hạn có điều kiện theo quy định của Bộ luận hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”. Cụ thể các chương như sau:
  • Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ ĐIỀU KIỆN
  • 1.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của việc tha tù trước thời hạn có điều kiện
  • 1.2. Ý nghĩa của việc quy định tha tù trước thời hạn có điều kiện
  • 1.3. Phân biệt tha tù trước thời hạn có điều kiện với miễn chấp hành hình phạt, giảm mức hình phạt đã tuyên
  • 1.3.1. Phân biệt tha tù trước thời hạn có điều kiện với miễn chấp hành hình phạt tù
  • 1.3.2. Phân biệt tha tù trước thời hạn có điều kiện với giảm mức hình phạt đã tuyên
  • Tiểu kết chương 1
  • Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
  • 2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tha tù trước thời hạn có điều kiện
  • 2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của quy định về tha tù trước thời hạn trong luật hình sự Việt Nam
  • 2.1.2. Quy định chung hiện hành về tha tù trước thời hạn có điều kiện
  • 2.1.3. Tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người thành niên bị phạt tù có thời hạn
  • 2.1.4. Tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người dưới 18 tuổi đang chấp hành án phạt tù
  • 2.1.5. Tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người bị phạt tù chung thân
  • 2.1.6. Đánh giá quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tha tù trước thời hạn có điều kiện
  • 2.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp tha tù trước thời hạn tại tại Việt Nam
  • 2.2.1. Kết quả đạt được
  • 2.2.2. Vương mắc hạn chế và nguyên nhân
  • Tiểu kết chương 2
  • Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG VÀ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ ĐIỀU KIỆN
  • 3.1. Tăng cường triển khai các biện pháp thực hiện quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện 3
  • 3.2. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tha tù trước thời hạn có điều kiện
  • Tiểu kết chương 3
  • KẾT LUẬN
  • Như vậy, chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện trong Bộ luật hình sự và các văn bản hướng dẫn hiện hành khá chặt chẽ và đầy đủ, giúp cho các cơ quan thực thi pháp luật có thể áp dụng pháp luật một cách linh hoạt, hợp lý mà vẫn giữ được ý nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa của chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Quốc hội, Bộ luật hình sự 1985, Hà Nội.
  • 2. Quốc hội, Bộ luật hình sự 1999, Hà Nội.
  • 3. Quốc hội, Bộ luật hình sự 2003, Hà Nội.
  • 4. Quốc hội, Bộ luật hình sự 2009, Hà Nội.
  • 5. Quốc hội, Bộ luật hình sự 2015, Hà Nội.

Và đặc biệt, ngoài Luật Hình sự thì các bạn có thể tham khảo thêm một số bài khóa luận ngành Luật khác nhé, giới thiệu với bạn bè nếu bạn bè cần nha

 


Đề cương chi tiết báo cáo tốt nghiệp Luật Hình sự số 3

Đề tài: Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay

  • LỜI CAM ĐOAN
  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
  • MỤC LỤC
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài
  • 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
  • 4. Phương pháp nghiên cứu
  • 5. Kết cấu của luận văn
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC
  • 1.1. Cơ sở lý luận về thừa kế theo di chúc
  • 1.1.1. Khái niệm thừa kế
  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại di chúc
  • 1.1.3. Hình thức của di chúc qua các thời kỳ
  • 1.1.3.1. Hình thức của di chúc trong luật Hồng Đức
  • 1.1.3.2. Hình thức của di chúc trong luật Gia Long
  • 1.1.3.3. Hình thức của di chúc dưới thời Pháp thuộc
  • 1.1.3.4. Giai đoạn từ 1945 đến nay
  • 1.2. Pháp luật về thừa kế theo di chúc
  • 1.2.1. Điều kiện lập di chúc
  • 1.2.2. Các điều kiện để di chúc có hiệu lực
  • 1.2.2.1. Các điều kiện về người lập di chúc
  • 1.2.2.2. Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện
  • 1.2.2.3. Điều kiện về nội dung
  • 1.2.2.4. Điều kiện về hình thức di chúc
  • 1.2.3. Hiệu lực pháp luật của di chúc
  • 1.2.3.1. Thời hiệu di chúc phát sinh hiệu lực
  • 1.2.3.2. Quyền của người lập di chúc
  • 1.2.3.3. Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc
  • 1.2.4. Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc
  • 1.2.5. Di chúc chung vợ chồng
  • 1.2.6. Công bố di chúc
  • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
  • 2.1. Các vấn đề tranh chấp về di chúc
  • 2.1.1. Tranh chấp về việc hiểu nội dung của di chúc: Cho hay cho sử dụng tài sản
  • 2.1.2. Tranh chấp khi một người để lại nhiều di chúc khác nhau
  • 2.1.3. Di chúc của người không biết chữ
  • 2.1.4. Người làm chứng cho di chúc
  • 2.1.5. Di chúc giả
  • 2.1.6. Hiệu lực của di chúc
  • 2.2. Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về hình thức di chúc
  • 2.2.1. Nguyên nhân xảy ra tranh chấp khi phân chia di sản theo di chúc
  • 2.2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một số đề tài khóa luận ngành luật Hình sự được nhiều bạn sinh viên tham khảo, nếu thấy hay các bạn hãy chia sẻ cho các bạn của mình nhé, bầng cách copy đường link bài viết à trên thiết bị nào cũng mở được nè. CONTACT ZALO 0917 193 864 để được hỗ trợ nhé


BÀI MẪU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT HÌNH SỰ

Được sự quan tâm và nhắn tin của khách về bài mẫu khóa luận ngành Luật Hình sự khá nhiều, hôm nay mình chia sẻ đến các bạn sinh viên đang làm bài khóa luận ngành Luật, ngoài các đề tài đề cương mẫu ra thì còn một số bài mẫu Khóa Luận Luật hình sự, cho các bạn tham khảo combo luôn nha.

Bài mẫu khóa luận Luật hình sự 1

  • – Đề tài: Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong luật hình sự Việt Nam
  • – Yêu cầu số trang: Gần 50 trang nội dung khóa luận
  • – Điểm số: 8 điểm
  • – Trường Đại Học Cần Thơ
  • – Check đạo văn: bài có trích nguồn và footnote đầy đủ

– Bố cục của bài:

  • Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu 3 chương như sau:
  • Chương 1: Lý luận chung về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam.
  • Chương 2: Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
  • Chương 3: Bất cập của tội lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

– Tóm tắt sơ qua bài Khóa luận Tốt nghiệp Luật Hình Sự nhé

Với nội dung bài 50 trang, bài khóa luận Luật hình sự được phân bố 3 chương, số trang phù hợp với từng nội dung của bài khóa luận tốt nghiệp, mở đầu bài là phần mở đầu, giới thiệu của bài Khóa luận tầm 2 trang, nêu được lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

  • – Chương 1 nội dung tầm hơn 15 trang, đây là chương lý luận, cơ sở lý luận nên tác giả tìm kiếm những nguồn tài liệu tham khảo chính thống, nhưng quan trọng biết cách trích nguồn để tránh đạo văn
  • – Chương 2 là chương chính của bài của bài khóa luận Luật hình sự, nêu ra những quy định của bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành, Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của của Nhà nước, tầm hơn 20 trang nha, có check đạo văn
  • – Cuối cùng là chương 3 được tác giả trình bày trong 15 trang, nêu ra những bất cập của tội lợi dụng quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích của nhà nước,…

Mình chỉ trình bày sơ sơ qua cho các bạn tạm thời nắm sơ được cấu trúc cũng như nội dung cốt lõi của bài khóa luận tốt nghiệp Luật hình sự nhé. Để tải bài viết các bạn kéo xuống cuối bài viết nha, có chữ TẢI FULL TẠI ĐÂY ý, các bạn bấm tải nhé.

TẢI FULL TẠI ĐÂY

Trên đây là “LIST 71 Đề Tài Khóa Luận Luật Hình Sự” và một số đề cương cũng như bài mẫu khóa luận Luật Hình sự mà mình chia sẻ đến các bạn sinh viên đang tham khảo để làm bài khóa luận của mình các bạn hãy tham khảo và lựa chọn đề tài khóa luận phù hợp nhé. Nếu các bạn có khó khăn trong việc viết bài khóa luận hãy liên hệ với dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp qua Zalo 0917 193 864  https://zalo.me/0917193864 để được tư vấn nhé. Đọc bài viết để biết quy trình cũng như báo giá dịch vụ viết thuê Khóa luận tốt nghiệp

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo