Khoá Luận Luật Đầu Tư [ 16 Đề Tài + 5 Đề Cương Mẫu ]

Rate this post

Lại là Vietkhoaluan đây, Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn một số đề tài cũng như mẫu bài Khóa Luận Luật Đầu tư, Luật đầu tư thì cũng khá là quen thuộc với các bạn sinh viên học ngành Luật, nhưng đề tài cũng như mẫu bài Khóa luận Luật đầu tư thì khá ít vì lượng sinh viên tham gia học Luật đầu tư lại ít hơn so với các Luật khác, vậy nên việc tìm đề tài hay là bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư còn hạn chế và cũng gây khó khăn cho các bạn sinh viên. Một số đề tài Khóa luận Luật đầu tư mà mình sưu tầm đi kèm với đó là đề cương chi tiết, các bạn tham khảo nhé.

Trong đó, có một số bạn chưa biết chọn đề tài khóa luận Luật Đầu tư như nào là phù hợp, dễ làm, đạt được điểm cao, các bạn có thể liên hệ ngay với dịch vụ nhận làm khoá luận tốt nghiệp để được tư vấn đề tài khóa luận tốt nghiệp cụ thể hoặc mua bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư Thì CONTACT ZALO 0917 193 864 nhé. Admin sẽ tư vấn hỗ trợ các bạn nhiệt tình nhất nhé.

Ngoài ra, đọc để tìm hiểu quy trình cũng như báo giá dịch vụ viết thuê khóa luận nha.

Đầu tiên, thì việc lựa chọn đề tài Khóa luận Luật đầu tư vô cùng quan trọng, các bạn phải tìm hiểu tài liệu tham khảo, xem yêu cầu quy định hướng dẫn làm bài của bài Khóa luận tốt nghiệp để chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp. Mình lựa chọn cho các bạn sinh viên các đề tài phù hợp trong quá trình tư vấn và trao đổi nhé. Dưới đây là một số đề tài Khóa Luận Luật đầu tư mà mình sưu tầm và chọn lọc lại nữa

DANH SÁCH 16 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN LUẬT ĐẦU TƯ

  1. Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
  2. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong luật đầu tư năm 2005
  3. Thẩm tra dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo Luật đầu tư năm 2005
  4. Nghiên cứu so sánh pháp luật đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn và khả năng áp dụng vào Việt Nam
  5. Tước quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và trách nhiệm bồi thường của quốc gia trong pháp luật đầu tư quốc tế. Kinh nghiệm cho Việt Nam
  6. Đảm bảo đầu tư theo Luật đầu tư 2014
  7. Trình bày những điểm thay đổi, phát triển của Luật Đầu tư 2020 so với Luật Đầu tư 2014.
  8. Phân tích trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư theo pháp luật hiện hành.
  9. Trình bày quy định pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công – tư .
  10. Phân tích quy chế pháp lý về tổ chức và hoạt động của một khu công nghiệp, khu chế xuất, hoặc khu công nghệ cao… đang hoạt động tại Việt Nam.
  11. Phân tích quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư theo pháp luật hiện hành.
  12. Phân tích quy định về các biện pháp ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo pháp luật hiện hành.
  13. Phân biệt các biện pháp bảo đảm đầu tư với các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
  14. Trình bày các quy định về đầu tư ra nước ngoài theo pháp luật hiện hành.
  15. Phân tích đặc điểm pháp lý của hợp đồng hợp tác kinh doanh theo pháp luật hiện hành.
  16. Phân biệt hợp đồng đối tác công tư và hợp đồng hợp tác kinh doanh theo pháp luật hiện hành

Đề tài Khóa luận Luật đầu tư khá là hạn chế nên việc tìm kiếm đề tài khá là khó khăn, nên mình tổng hợp và chọn lọc những đề tài khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư hay nhất nha


TOP 3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KHÓA LUẬN LUẬT ĐẦU TƯ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT ĐẦU TUE
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT ĐẦU TƯ

Đề cương chi tiết Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư số 1

Đề tài khóa luận Luật đầu tư: Phương Hướng Hoàn Thiện Pháp Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tiến Tới Mặt Bằng Pháp Lý Chung Cho Đầu Tư Trong Nước Và Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam

  • LỜI NÓI ĐẦU
  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
  • 1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài bằng pháp luật
  • 1.2 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của pháp luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu tư nước ngoài
  • 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của pháp luật đầu tư nước ngoài
  • 1.2.3 Vai trò của pháp Luật Đầu tư nước ngoài
  • CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
  • 2.1 Giới thiệu về hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài
  • 2.2 Sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu tư nước ngoài qua các giai đoạn lịch sử.
  • 2.2.1 Giai đoạn thứ nhất (từ năm 1975 đến năm 1987)
  • 2.2.2 Giai đoạn thứ hai (từ năm 1987 đến năm 1996)
  • 2.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ năm 1996 đến nay)
  • 2.3 Sự hình thành và phát triển một số chế định pháp lý chủ yếu của pháp luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 2.3.1 Chủ thể tham gia hợp tác đầu tư nước ngoài
  • 2.3.2 Hình thức đầu tư và phương thức đầu tư
  • 2.3.3 Các biện pháp bảo đảm đầu tư
  • 2.3.4 Các biện pháp khuyến khích đầu tư (bài mẫu Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư)
  • 2.3.5 Quản lý tài chính và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
  • 2.3.6 Giải quyết tranh chấp, giải thể, thanh lý, phá sản doanh nghiệp
  • 2.3.7 Thủ tục đầu tư
  • 2.3.8 Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài
  • 2.4 Đánh giá về sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 2.4.1 Ưu điểm của pháp luật đầu tư nước ngoài
  • 2.4.2 Những hạn chế của pháp luật đầu tư nước
  • 2.4.3 Nguyên nhân của những nhược
  • CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
  • 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 3.2 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 3.3.1 Giải pháp chung về sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài
  • 3.3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài trong từng vấn đề cụ thể
  • KẾT LUẬN

Đề cương khóa luận tốt nghiệp Luật Đầu Tư số 2

– Đề tài: Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam

  • MỞ ĐẦU
  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
  • 1.1. Những vấn đề lý luận về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ
  • 1.1.1. Nguyên tắc và phương thức đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
  • 1.1.2. Quản lý hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
  • 1.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
  • 1.2.1. Phạm vi điều chỉnh của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
  • 1.2.2. Các bộ phận cấu thành của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
  • Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
  • 2.1. Thực trạng pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ
  • 2.1.1. Thực trạng quy định về chủ thể tham gia hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ
  • 2.1.2. Thực trạng quy định về nguyên tắc và phương thức đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ
  • 2.1.3. Thực trạng quy định về quản lý hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ
  • 2.2. Thực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ
  • 2.2.1. Đánh giá khái quát về hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ
  • 2.2.2. Đánh giá hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
  • 2.3. Những hạn chế của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ
  • 2.3.1. Hạn chế của các quy định liên quan đến huy động các nguồn lực tài chính cho khoa học và công nghệ
  • 2.3.2. Hạn chế của các quy định về phân bổ các nguồn lực tài chính cho các hoạt động khoa học và công nghệ
  • 2.3.3. Hạn chế của các quy định về sử dụng các nguồn lực tài chính dành cho khoa học và công nghệ
  • Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM
  • 3.1. Mở rộng chính sách ưu đãi đối với các tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ
  • 3.2. Phân bổ nguồn lực trong đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ
  • 3.3. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các nguồn kinh phí cho nghiên cứu khoa học và công nghệ
    KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Và đừng quên tham khảo thêm một số đề cương chi tiết Khóa luận ngành Luật khác, Như luật doanh nghiệp, luật kinh tế,… Đọc thêm bài viết này nha


Đề cương khóa luận Luật đầu tư số 3

Ở phần đề cương này là 1 điều mới là mình sẽ viết cho các bạn lời mở đầu chi tiết của bài mẫu khóa luận Luật đầu tư và hay nhất có thể nhé, với lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phần cơ bản kết cấu của đề tài, từ đó các bạn dễ dàng triển khai ra ý tưởng của mình nhé

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu

  • Như chúng ta đã biết, việc thu hút đầu tư nước ngoài đang trở thành một bộ phận chủ yếu của quan hệ kinh tế thế giới. Vấn đề này được xem là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nước nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia phát triển và đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển kinh tế – xã hội của mỗi nước. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư nước ngoài là một trong những nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, là chỉ số đánh giá cơ bản khả năng phát triển. Mở rộng rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển ngoại thương, thực hiện những chương trình hàng xuất khẩu thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là những nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lược trước mắt, lâu dài của Đảng và Nhà nước ta.
  • Kế thừa những quy định của luật Đầu tư 2005, Luật đầu tư năm 2014 (sửa đổi bổ sung năm 2018), Luật đầu tư năm 2020 được Quốc hội ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020 một lần nữa khẳng định quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về thu hút đầu tư thông qua việc quy định các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài. Trên thực tế đã có những quy định nhằm khuyến khích và bảo hộ đầu tư vào Việt Nam nhưng nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn trong nước, cũng như chưa tương xứng với tiềm lực phát triển kinh tế của đất nước ta. (bài mẫu Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư)
    Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu nội dung của đề tài: ”Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – Pháp luật và thực tiễn áp dụng” có nhiều công trình nghiên cứu có thể kể đến như:
  • Thứ nhất, luận văn thạc sĩ ”Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – Pháp luật và thực tiễn áp dụng” của tác giả Trần Kiều Linh, năm 2019, Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo Luật đầu tư năm 2014.
  • Thứ hai, luận văn thạc sĩ ”Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình” của tác giả Bùi Thị Quỳnh Trang, năm 2021, Trường Đại học Huế. Thông qua việc tìm hiểu để phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận pháp luật cũng như đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam qua thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Bình.
  • Thứ ba, ngoài ra còn có bài viết ” Các biện pháp khuyến khích theo Luật Đầu tư và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Bình” của tác giả Hoàng Anh Tuấn, năm 2020. Bài viết đã đề cập đến những nguyên tắc cơ bản của Luật đầu tư năm 2014, thực tiễn thu hút đầu tư tại Quảng Bình; Những giải pháp cần phải triển khai đồng bộ việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung và pháp luật về các biện pháp khuyến khích đầu tư nói riêng.
  • Với những mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, đồng thời mỗi công trình nghiên cứu lại nghiên cứu những thời điểm bối cảnh khác nhau nên những công trình nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến một hoặc một nhóm vấn đề theo quy định về Luật đầu tư. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đầy đủ một cách có hệ thống các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư theo quy định của Luật đầu tư năm 2020, đồng thời đánh giá việc áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn, đưa ra các phương hướng hoàn thiện và giải pháp nâng cao hiệu quả việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta là rất cần thiết.

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • Khóa luận nghiên cứu một cách tổng thể các vấn đề lý luận và pháp luật liên quan đến các biện pháp khuyến khích và đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư. Phân tích và làm rõ nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài vào nước ta. Nêu và đánh giá thực trạng pháp luật khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

  • Thứ nhất, pháp luật Việt Nam đã quy định như thế nào về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài và những quy định đó đã đạt được hiệu quả như thế nào đối với nước ta?
  • Thứ hai, khóa luận trả lời câu hỏi đâu là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hạn chế trong khuyến khịc và bảo hộ đầu tư nước ngoài. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra những kiến nghị, giải pháp cần sửa đổi đề hoàn thiện pháp luật hiện nay. (Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư)

3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

3.1. Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và thực tế áp dụng quy định này vào đời sống xã hội. Đồng thời kết hợp với thống kê tập hợp văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng một số phương pháp, cụ thể:

  • Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh sử dụng cho Chương 1 – Lý luận chung về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư.
  • Phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh,… sử dụng cho Chương 2 – Nghiên cứu về thực trạng pháp luật về khuyến khích và bảo hộ đầu tư tại Việt Nam
  • Phương pháp tổng hợp, phương pháp bình luận sử dụng cho Chương 3 – Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về khuyến khích và đảm bảo đầu tư tại Việt nam.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo Luật đầu tư năm 2020.
  • Phạm vi không gian: trong cả nước.

4. Kết cấu đề tài

  • Phần mở đầu
  • Chương 1. Lý luận chung về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Chương 2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Chương 3 . Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về khuyến khích và bảo hộ đầu tư tại Việt Nam

Phần kết luận

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
  • 1.1 Khái niệm đầu tư, các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư
  • 1.1.1 Khái niệm đầu tư
  • 1.1.2 Các biện pháp bảo hộ đầu tư
  • 1.1.3 Các biện pháp khuyến khích đầu tư
  • 1.2 Vai trò của các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư
  • 1.3 Tác động tiêu cực của các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ NƯỚC
  • NGOÀI TẠI VIỆT NAM
  • 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về khuyến khích đầu tư
  • 2.1.1 Quy định về ưu đãi đầu tư
  • 2.1.2 Quy định về hỗ trợ đầu tư
  • 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ đầu tư
  • 2.3 Thực trạng các điều ước quốc tế về đầu tư mà Việt Nam kí kết

Trên đây là một số mẫu đề cương chi tiết Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư và theo đó là các đề tài khóa luận Luật đầu tư được mình sưu tầm và chọn lọc. Các bạn tham khảo ngay nhé. Nếu các đề tài trên các bạn chưa có thời gian làm bài hoàn thiện, hoặc chưa xây dựng được đề cương chi tiết. Liên hệ ngay với dịch vụ viết thuê Khóa luận tốt nghiệp qua Zalo 0917 193 864 để được hỗ trợ nhanh nhất nhé


TOP #2 BÀI MẪU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT ĐẦU TƯ

Hiện mình đang liệt kê và tìm kiếm cho các bạn tham khảo 2 bài mẫu Khóa luận Luật đầu tư, với nội dung tóm tắt, đầy đủ yêu cầu nội dung bài khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện nha.

Bài mẫu số 1: Khóa luận tốt nghiệp Luật Đầu Tư

  • – Đề tài: Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam
  • – Độ dài: bài tầm 60 trang nội dung
  • – Có check đạo văn: có nha
  • – Trường: Đại học quốc gia Hà Nội
  • – Điểm số: 8 điểm
  • – Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: bài khóa luận tốt nghiệp có sự đầu tư về nội dung cũng như hình thức bài, cách trình bày bài đẹp, phù hợp với từng yêu cầu quy định của bài Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp quy định của trường, và số liệu trong bài khóa luận tốt nghiệp là phù hợp. Có một số nội dung tôi đã note chỉnh sửa, bạn cũng đã hoàn thiện, bài này tôi chấm điểm 8 nhé

Cấu trúc bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư

Bài khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư ngoài lời mở đầu, kết luận thì còn có 3 chương:

  • – Chương 1: Một Số Vấn Đề Lý Luận Chung Về Pháp Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
  • – Chương 2: Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Hệ Thống Pháp Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
  • – Chương 3: Xu Hướng Và Các Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam

Cùng vietkhoaluan tóm tắt sơ lược qua mẫu bài khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư này nhé, để giúp các bạn nhằm hiểu rõ hơn về bài Khóa luận Luật đầu tư, và tải bài về tham khảo nha

  • – Tại chương 1 của bài khóa luận luật đầu tư là trình bày cơ sở lý luận chung về Pháp Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam, với những nội dung về Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài bằng pháp luật, các khái niệm, vì bài có check đạo văn nên tác giả đã lựa chọn nguồn tài liệu chính thống, có trích nguồn đầy đủ để hạn chế việc đạo văn và nội dung chương 1 tầm 25 trang
  • – Đến chương 2 của bài là giới thiệu về Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Hệ Thống Pháp Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam, với nội dung khá sâu và chi tiết, tác giả trình bày chương 2 trong hơn 30 trang nội dung, với các ý nhỏ về hệ thống đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và ngoài ra được các bạn tham khảo khá nhiều ở chương 2 này, vì tư liệu về hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam khá hạn chế, tác giả tìm hiểu rất đầy đủ nhé
  • – Chương 3 là chương cuối của bài Khóa luận, sau khi phân tích ở chương 1 và chương 2, là lúc tác giả rút ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, khá là phù hợp với tình hình hiện tại của Pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam

Bài mẫu Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư số 2

Ở bài mẫu khóa luận tốt nghiệp đầu tư số 2 này có một điểm mới là bài này nghiên cứu rộng hơn nhé, yêu cầu bài cũng khá cao và chi tiết, nên bài mẫu tham khảo khá hay đấy nhé

  • – Đề tài: Pháp luật về đầu tư Bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam
  • – Độ dài số trang: bài tầm hơn 60 trang nội dung nha
  • – Điểm số: bài yêu cầu khá cao và khắt khe, tác giả cũng đã cố gắng và bài đạt 8 điểm nè
  • – Check đạo văn: có check nha (Nhưng mình đưa lên làm tham khảo nên các bạn tham khảo thôi nha)
  • – Nhận xét của giảng viên: Tuy bài còn những vấn đề chưa hoàn thiện, được sự góp ý chỗ cần chỉnh sửa của giảng viên thì tác giả đã được hỗ trợ của giảng viên và đã cố gắng rất nhiều và giảng viên cũng cho điểm 8 nhé

– Bố cục bài mẫu Khóa luận Luật đầu tư:

Ngoài lời mở đầu và tài liệu tham khảo thì bài được trình bày bởi 3 nội dung chính

  • Chương 1: Những vấn đề lý luận về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ và pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ
  • Chương 2: Thực trạng pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ và thực tiễn thực hiện
  • Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt Nam

– Tóm tắt bài Khóa luận tốt nghiệp Luật đầu tư, cùng mình tóm tắt bài cho bài Khóa luận này nhé

– Tất nhiên bài khóa luận nào cũng có lời mở đầu khóa luận, nhưng những bài trước mình ít nhắc đến nhưng bài này là khác nhé, lởi mở đầu khá hay và đặc sắc nè, nội dung tầm 2 – 3 trang, nhưng cũng tóm tắt, vén gọn ý tưởng, đọc vô là các bạn hiểu liền luôn ý

  • – Đến chương 1 của bài Khóa luận, cũng trình bày về cơ sở lý luận nhưng ở bài này là cơ sở lý luận về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ và pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ, với sự tìm tòi của mình thì chương 1 được tác giả trình bày nội dung tầm 15 trang
  • -Chương 2 nội dung trình bài tầm 30 trang là chương chính của bài với phần Phân tích thực trạng của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ và thực tiễn thực hiện. Với yêu cầu của bài Khóa luận của trường, số liệu tìm kiếm với tất cả những yêu cầu của giáo viên đề ra, số liệu phải xác thực, hợp lý. Được giảng viên đánh giá tốt phần này
  • – Cuối cùng là chương 3 là phần hoàn thiện, một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vốn ngân sách nhà nước nha. Từ những phần phân tích thực trạng ở chương 2, tác giá thấy được những ưu điểm cần phát huy của pháp luật về vốn ngân sách nhà nước, từ đó tác giả nêu ra một số phương pháp hoàn thiện pháp luật về pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ

XEM THÊM ==> #3 BÀI MẪU KHÓA LUẬN LUẬT ĐẦU TƯ

– Kết Luận trong 1 trang, các bạn cùng nhau tham khảo nha

Để tài bài mẫu khóa luận tốt nghiệp, bấm nút TẢI FULL TẠI ĐÂY nha, để tải nhanh nhất 2 bài mẫu Khóa luận Luật Đầu Tư nhé

TẢI FULL TẠI ĐÂY

Vì không đủ thời gian, các bạn muốn được tư vấn đề tài khóa luận Luật đầu tư hay muốn hỗ trợ xây dựng đề cương chi tiết cho bài Khóa luận tốt nghiệp. Có thể liên hệ với dịch vụ thuê làm khoá luận tốt nghiệp qua  Zalo 0917 193 864 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo