Khoá Luận Ngành Văn Hoá Học [ List 69 Đề Tài + 5 Bài Mẫu ], Hot

Rate this post

Hôm nay Vietkhoaluan giới thiệu đến các bạn sinh viên đang theo học ngành Văn hóa học và chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa học gần 100 đề tài khóa luận ngành Văn Hóa học cùng với đó là các bài mấu khóa luận về ngành này hay, được chọn lọc từ các bài khóa luận ngành văn hóa học đạt điểm cao của các anh chị khóa trước đến từ các trường đại học khác nhau, nhằm hỗ trợ các bạn sinh viên trong việc tìm kiếm đề tài cũng như có bài mẫu tham khảo để làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Đến với DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, các bạn sẽ được tư vấn đề tài khóa luận tốt nghiệp phù hợp, ngoài ra, còn có những gói làm bài khóa luận khác nhau, cho các bạn tham khảo lựa chọn. Làm bài Khóa luận trọn gói từ nội dung đến hình thức nhé. Cùng mình điểm qua những đề tài khóa luận ngành văn hóa học và những bài mẫu hay nha. CONTACT ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 để được hỗ trợ nhanh nhất nha

THAM KHẢO ==> BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT THUÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LIST #69 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN NGÀNH VĂN HÓA HỌC, HAY

Danh sách đề tài cho bài Khóa luận ngành văn hóa học được các bạn sinh viên đông đảo quan tâm, các bạn đang tìm kiếm cho mình một đề tài khóa luận tốt nghiệp để hoàn thiện tốt nhất cho bài khóa luận của mình, là bước đệm đầu tên để các bạn làm bài, bởi đề tài khóa luận ngành văn hóa học khi các bạn chọn nó, cần hiểu đề tài đó và đề tài phải có được nguồn tài liệu tham khảo để làm. Thì những đề tài dưới đây mà mình gửi đến các bạn là các đề tài cũng được các anh chị khóa trước thực hiện, cũng không phải dễ làm mà khá tương đối. Các bạn cứ đọc qua rồi lựa chọn nhé.

  1. Nghề dệt lụa ở làng Vạn Phúc Hà Đông-TP.Hà Nội.
  2. Tháp Chăm trong đời sống tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận.
  3. Hoạt động giao lưu văn hóa của các tổ chức tình nguyện tại TP. Hồ Chí Minh.
  4. Luật tục của người Chăm An Giang (Nghiên cứu ở xã Châu Phong-Tân Châu)
  5. Làng chiếu truyền thống Cà Hom Bến Bạ xã Hàm Tân huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh
  6. Đua thuyền-Lễ hội văn hóa truyền thống ở huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình
  7. Chùa Phước Tường (Quận 9-TP. Hồ Chí Minh) từ góc nhìn văn hóa tâm linh
  8. Nhà sàn người Mường huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
  9. Những giá trị văn hóa (Quận 4, TP. Hồ Chí Minh)
  10. Lương Thị Phượng, Chùa Hội Khánh (Thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương từ góc nhìn văn hóa học)
  11. Những giá trị văn hóa (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên)
  12. Hát văn, hầu đồng tại đền Quan Lớn Tuần Tranh ở Ninh Giang, Bắc Giang
  13. Lễ hội Vía Bà xã Nhơn Phong-An Nhơn-Bình Định
  14. Di tích danh thắng Bửu Long (Biên Hòa-Đồng Nai)
  15. Đình Bình Hòa huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre dưới góc nhìn văn hóa (Đề tài khóa luận ngành văn hóa học)
  16. Tác động của quá trình đô thị hóa đến môi trường văn hóa đô thị ở Thị xã Đồng Xoài- tỉnh Bình Phước
  17. Dinh Thầy Thím (Lagi-Bình Thuận) từ góc nhìn văn hóa tâm linh
  18. Hoạt động giao tiếp trong kinh doanh nhìn từ góc độ văn hóa (Nghiên cứu trường hợp tại chợ Bình Tây Quận 6, TP. Hồ Chí Minh)
  19. Ẩm thực của người Hoa (Quận 5, TP. Hồ Chí Minh)
  20. Tục hát cuối của người Thổ ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
  21. Lễ hội Kỳ Yên (Đình Vĩnh An-Ba Tri-Bến Tre) từ góc nhìn văn hóa
  22. Giá trị văn hóa của Đình Bắc xã Quảng Thanh-huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng
  23. Tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh ở Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
  24. Văn hóa cồng chiêng của người Striêng ở Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.
  25. Đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai.
  26. Giá trị văn hóa của Đền Pô-Nit tại xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)
  27. Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng thờ Quan thánh Đế quân của cộng đồng người Hoa tại quận 5, Tp.HCM.
  28. Giá trị văn hóa của chùa núi Tà Cú, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
  29. Hát Sắc bùa Phổ An ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
  30. Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Thiên Nam Hòa.
  31. Yếu tố tâm linh trong hoạt động kinh doanh của thương nhân chợ Trần Văn Quang, quận Tân Bình, Tp.HCM.
  32. Nghi lễ vòng đời người Bana (nghiên cứu trường hợp tại xã K’Rong, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)
  33. Phong tục tang ma của người Triều Châu ở Sóc Trăng từ góc nhìn văn hóa.
  34. Tín ngưỡng dân gian của người Khmer Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Trà Vinh)
  35. Nghi lễ vòng đời của người Mạ (nghiên cứu trường hợp tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai)
  36. Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong đời sống tinh thần của người dân An Giang (nghiên cứu tại thị trấn Ba Chúc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang)
  37. Luật tục trong đời sống của người C’Ho hiện nay (nghiên cứu tại xã Măng Tố, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận) (bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành văn hóa học)
  38. Nhà ở của người Êđê (khảo sát tại buôn Eapal, xã Cưni, huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk)
  39. Một số hệ biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại Tp.HCM dưới góc nhìn văn hóa học.
  40. Biến đổi trong văn hóa vật chất ở người Chăm Bani (nghiên cứu tại thôn Phú Nhuận, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận)
  41. Lễ hội rằm tháng tám trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh.
  42. Nghi lễ cúng tứ thời trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh dưới góc nhìn văn hóa.
  43. Nghề dệt chiếu truyền thống ở làng Hới, (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)
  44. Sự tác động của quá trình đô thị hóa đến lối sống đô thị ở Tp. Hà Tĩnh.
  45. Đời sống văn hóa tâm linh của cư dân vùng biển Tiên Châu (xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên)
  46. Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ góc nhìn văn hóa.
  47. Văn hóa tổ chức cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại chung cư Thanh Đa, phường 27, quận Bình Thạnh, Tp.HCM)
  48. Nghi lễ vòng đời người Tày (nghiên cứu trường hợp người Tày tại xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang)
  49. Lễ hội Katê của người Chăm Hàm Thuận Bắc tại tháp PôSăhInư, thành phố Phan Thiết, từ góc nhìn văn hóa.
  50. Làng nghề làm kẹo Dừa truyền thống tại thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre dưới góc nhìn văn hóa.
  51. Làng nghề thủ công đan lát Vinh Ba (xã Hòa Đông, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) dưới góc nhìn văn hóa.
  52. Ẩm thực vỉa hè ở quận 1 thành phố Hồ Chí Minh, dưới góc nhìn văn hóa
  53. Rượu Cần trong đời sống văn hóa người Cơ’Ho (nghiên cứu trường hợp xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng)
  54. Văn hóa ẩm thực của người Bana (nghiên cứu trường hợp xã Tơ Tung, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)
  55. Di tích Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, từ góc nhìn văn hóa.
  56. Giá trị văn hóa của hát ru Nam bộ
  57. Lễ hội cầu ngư ở lạch biển Lò 3- Đông Hòa, Phú Yên
  58. Tam nhật thánh trong đời sống tâm linh của cộng đồng công giáo (nghiên cứu trường hợp xứ đạo Thạch Đà, Gò Vấp, TP.HCM)
  59. Ẩm thực chay tại Tp.HCM dưới góc nhìn văn hóa (Nghiên cứu trường hợp Quận 3, Tp.HCM)
  60. Miếu ngũ hành từ góc nhìn văn hóa (nghiên cứu trường hợp Miếu Ngũ hành tại xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh (Khóa luận tốt nghiệp văn hóa học)
  61. Mô típ trang trí đình thần ở thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp tại đình Phong Phú quận 9, đình Bình Thọ quận Thủ Đức, đình Chí Hòa quận 3, đình Thông Tây Hội quận Gò Vấp)
  62. Cầm Làng nghề đan lục bình tại xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang dưới góc nhìn văn hóa
  63. Thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp
  64. Giá trị văn hóa của di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa
  65. Giá trị văn hóa của Chùa Tôn Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
  66. Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên trường đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh
  67. Lễ hội Ramưwan của người Chăm Bà Ni, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
  68. Văn hóa ẩm thực của người Khmer (nghiên cứu tại xã Minh Hòa, huyện Châu Thành, Kiên Giang)
  69. Làng Gốm Tân Vạn, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Gần 70 đề tài khóa luận ngành văn hóa học được chọn lọc và gợi ý cho các bạn sinh viên, thì các bạn nào sau khi đọc xong mà chưa tìm được hoặc chọn được cho mình một đề tài khóa luận tốt nghiệp Văn hóa học thì có thể liên hệ với dịch vụ làm thuê khoá luận tốt nghiệp để được tư vấn đề tài cho sát với yêu cầu nhé. ZALO/TELE 0917 193 864

Xem thêm những bài mẫu khóa luận tốt nghiệp của các ngành, để có thể giới thiệu đến các bạn bè của các bạn nhé

THAM KHẢO ==> #15 BÀI MẪU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


DANH SÁCH #5 BÀI MẪU KHÓA LUẬN NGÀNH VĂN HÓA HỌC, ĐIỂM CAO

Tiếp theo là những bài mẫu khóa luận ngành Văn hóa học, được lựa chọn, đạt điểm cao, từ những trường đại học, gửi đến các bạn tham khảo luôn. Mỗi đề tài, mỗi bài mẫu Văn Hóa học có mỗi điểm hay riêng, có khi sẽ phù hợp với từng yêu cầu của trường các bạn đang theo học, hoặc cấu trúc na ná, vì vậy hãy đọc hết nhé. Cần tải bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Văn hóa học thì nhớ liên hệ ADMIN qua ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 để hướng dẫn tải bài nha.

Tải bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành văn hóa học số 1

KHÓA LUẬN NGÀNH VĂN HÓA HỌC
KHÓA LUẬN NGÀNH VĂN HÓA HỌC

Dân tộc người H’mong, các bạn nào yêu thích tìm hiểu về nguồn văn hóa dân tộc Người H’mong, các bạn có thể tham khảo bài mẫu khóa luận ngành văn hóa học số 1 này nhé, cần tải bài mẫu liên hệ ADMIN nha

  • – Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa để phục vụ hoạt động du lịch
  • – Chuyên ngành: Văn hóa Học
  • – Trường: Đại Học dân lập Hải Phòng
  • – Độ dài bài khóa luận văn Hóa học: tầm 80 trang nội dung
  • – Check đạo văn: bài có trích nguồn đầy đủ
  • – Điểm số: 9 điểm
  • – Năm nghiên cứu: 2019
  • – Tóm tắt bài mẫu khóa luận ngành văn hóa học số 1 để các bạn phần nào đó hiểu rõ hơn về bài khóa luận này nhé
  • Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương như sau:
  • Chương 1: Cơ sở lí luận về Văn Hóa, Du lịch.
  • Chương 1 được trình bày trong tầm 30 trang nội dung, tác giả trình bày về cơ sở lý luận chung của Văn Hóa Du lịch, gồm nội dung về khái niệm văn hóa, định nghĩa văn hóa, đặc trưng của văn hóa và chức năng của văn hóa, một điểm nhấn trong chương 1 là tác giả nêu thêm phần Các bài học kinh nghiệm trong khai thác văn hóa tộc người trên thế giới và Việt Nam, được trích nguồn đầy dủ nha
  • Chương 2: Khai thác Văn hóa tộc người H’mong ở Lài Cai Sapa.
  • Đến chương chính của bài khóa luận ngành Văn hóa học, ở bài mẫu này, tác giả khai thác Văn hóa tộc người H’mong cụ thể địa điểm là tại tỉnh Lào Cai Sapa, Ở chương này tác giả điểm sơ qua về Lịch sử hình thành tộc người H’mong ở Sapa Lào Cai, về điều kiện kinh tế xã hội, và cái chính của bài chính là tìm hiểu, nêu những Văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, ngôn ngữ, chữ viết, và lễ hội của người H’mong tại Lào Cai được tác giả vỏn vẹn trong 30 trang nội dung
  • Chương 3: Một số giải pháp giữ gìn và khai thác nét văn hóa tộc người H’mong để phục vụ hoạt động du lịch
  • Từ những phân tích tìm hiểu về Văn hóa dân tộc người H’Mong, thấy được những vẻ đẹp trong nét văn hóa dân tộc H’mong tác giả đã đưa ra một số biện pháp trong bài khóa luận của mình để có thể khai thác và một phần nào đó giữ gìn được nét văn hóa tộc người H’mong để phục vụ hoạt động du lịch

Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Văn hóa học số 2

Bạn sinh viên nào đang muốn làm và yêu và tìm hiểu về văn hóa của Dân tộc Cơ Tu thì đây là bài mẫu lý tưởng cho các bạn nhé, mình hỗ trợ các bạn một bài mẫu về văn hóa người Cơ Tu nè. Để tài bài mẫu, các bạn liên hệ với ADMIN qua ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 để được hỗ trợ nhanh nhất hoặc bấm nút TẢI FILE MIỄN PHÍ để tải bài nhé

  • – Đề tài khóa luận Văn hóa học: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam để phục hoạt động du lịch
  • – Trường: Đại Học dân lập Hải Phòng
  • – Năm: 2020
  • – Điểm số: 8.5 điểm
  • – Nhận xét của giảng viên: Sinh viên chọn đề tài khóa luận tương đối dễ khai thác nội dung, bài hoàn thiện về hình thức, tuy nhiên nội dung còn một số chưa kỹ càng chưa đi sâu, nhưng bạn cũng đã cố gắng chỉnh sửa và hoàn thiện
  • – Để nhằm giúp các bạn nắm được nội dung bài khóa luận ngành Văn hóa học mẫu này, thì mình hỗ trợ tóm tắt sợ lược về nội dung chính của mỗi chương để nhằm giúp các bạn phần nào đó hiểu rõ hơn về bài viết này
  • Bài khóa luận tốt nghiệp nào cũng có cấu trúc theo yêu cầu riêng của mỗi trường, đối với bài khóa luận ngành Văn hóa học tại trường Đại học dân lập Hải Phòng thì gồm
  • Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, phụ lục và tài liệu thạm khảo thì bài khóa luận ngành văn hóa học gồm có 3 chương
  • Chương 1: Khái quát về văn hóa tộc người và việc khai thác văn hóa tộc người để phục vụ du lịch
  • Ở chương 1, tác giả đi vào khái quát về văn hóa tộc người và một số khái niệm cơ bản về khai thác văn hóa tộc người để phục vụ du lịch hiện nay, cụ thể là dân tộc Cơ Tu. Về khái niệm, Các đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người, tác giả nêu 1 phần vai trò của Khai thác văn hóa tộc người để tiến hành đi vào phân tích về văn hóa của người cơ tu ở chương 2
  • Chương 2: Văn hóa của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam
  • Tại chương 2, Văn hóa của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam được tác giả khai thác qua những nội dung Lịch sử hình thành tộc người Cơ Tu, Các thành tố trong văn hóa của người Cơ Tu, về điều kiện văn hóa xã hội, về phong tục hôn nhân… tại Tỉnh Quảng Nam, được tổng hợp từ những thông tin, tài liệu mà tác giả đã thu thập được. Ngoài ra, Việc bảo tồn và phát triển văn hóa của người Cơ Tu ở Quảng Nam cũng được nhắc đến ở chương này
  • Chương 3: Thực trạng và giải pháp khai thác văn hóa của người Cơ Tu phục vụ hoạt động du lịch ở Quảng Nam
  • Qua sự tìm hiểu và nêu ra thông tin ở chương 2, thì chương 3 tác giả vừa phân tích thực trạng và từ đó nêu ra các giải pháp để phát huy những ưu điểm hay còn gọi là những nét đẹp của văn hóa tộc người cơ tu và những giải pháp nhằm hạn chế những mặt xấu trong quá trình khai thác văn hóa tộc người tại đây nhằm nây cao phục vụ hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Các bạn có thể tham khảo một số bài mẫu về văn học, các ngành sư phạm để tìm hiểu thêm tài liệu hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình nhé

XEM THÊM ==> #20 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VĂN HỌC


Bài mẫu khóa luận ngành Văn hóa học số 3

Bài mẫu Khóa luận ngành Văn hóa học số 3 nghiên cứu và tìm hiểu của Trung tâm Tp Hải Dương, các bạn nào đang và có ý định làm bài khóa luận tốt nghiệp tại trung tâm văn hóa thì tham khảo ngay nha

  • – Đề tài khóa luận tốt nghiệp văn hóa học: Quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm Văn hóa – Thông tin thành phố Hải Dương
  • – Trường: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
  • – Giảng viên hướng dẫn
  • – Thời gian: 2018
  • – Độ dài bài khóa luận: 100 trang
  • – Có check đạo văn: Có nha
  • – Điểm số: 8 điểm
  • – Đi vào tóm tắt nội dung chính của bài khóa luận ngành văn hóa học nha
  • Đề tài của bài khóa luận này khá rộng, là quản lý hoạt động văn hóa của một trung tâm văn hóa thuộc TP Hải Dương, và được trình bày nội dung chính trong 3 chương
  • Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn kết cấu 3 chương:
  • Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý hoạt động văn hóa ở Trung tâm văn hóa và khái quát về Trung tâm Văn hóa – Thông tin thành phố Hải Dương
  • Những vấn đề trình bảy về cơ sở chung về quản lý hoạt động văn hóa ở Trung tâm văn hóa trong những nội dung như một số khái niệm cơ bản, Nội dung quản lý hoạt động văn hóa ở Trung tâm Văn hóa, nêu ra một số văn bản pháp lý về quản lý hoạt động văn hóa của trung tâm,.. được trình bày trong 40 trang để khai thác nội dung của chương 1 và được trích nguồn đầy đủ
  • Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm Văn hóa – Thông tin thành phố Hải Dương
  • Chương chính của bài luận là phân tích thực trạng quản lý hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa, cụ thể là tại TP Hải Phòng. Tác giả đc thu thập số liệu thông tin về tình hình cơ sở vật chất của trung tâm, về tình hình tài chính, Công tác kiểm tra, giám sát và thi đua khen thưởng, kỷ luật cũng được tác giả tim hiểu để nêu rõ được thực trạng quản lý hoạt động văn hóa của trung tâm từ đó nêu ra một số giải pháp ở chương 3
  • Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm Văn hóa – Thông tin thành phố Hải Dương.
  • Như đã nói ở chương 2, thì phần giải pháp được thực hiện và nêu ra dựa vào phần phân tích thực trạng của hiệu quả quản lý hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa – thông tin TP hải dương, các ưu và nhược điểm, từng giải pháp nhằm hạn chế nhược điểm như Nhóm giải pháp về nguồn lực quản lý hoạt động văn hóa, phát triển nguồn nhân lực, Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa,….

Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa học số 4

Bài mẫu này là một bài khóa luận tốt nghiệp ngành văn hóa học mà thuộc dạng tóm tắt, nhưng cũng khá đầy đủ nội dung, bài này khá hay đấy nhé, đã bảo vệ đạt điểm 9

  • – Đề tài; Nghi lễ Lên đồng trong tang ma người Tày
  • – Điểm số: 9 điểm
  • – Dạng bài mẫu: bài tóm tắt khóa luận tầm 30 trang
  • – Tóm tắt bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa học để các bạn nắm nội dung sơ lược qua nhé
  • Chưong 1 : Khái quát về người Tày xã Tượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
  • Ở chương 1 tác giả nêu khái quát về người Tày tại khu vực xã Tượng Quan, nội dung các phần được thưc hiện trong tầm 10 trang, về  Nguồn gốc xuất sứ. số lượng phân bố. Thiết chế văn hoá, giáo dục. Phong tục, tập quán của Người Tày
  • Chương 2: Nghi lễ ” Lên đồng ” hình thức tâm linh đặc trưng trong tang ma người Tày.
  • Trình bảy về hình thức Nghi lễ lên đồng của người Tày, tác giả tìm hiểu văn hóa trong tang Người Tày, khai thác phân tích để thấy được nét đẹp của bản sắc văn hóa này, những điều cấm kị trong nghi lễ,… và đặc biệt trình bày đầy đủ về nội dung của nghi lế, đặc biệt tác giả có mục so sánh Sự khác nhau giữa nghi lễ lên đồng dân tộc Tày trong vùng và đối với các
  • dân tộc khác
  • Chương 3: Một số giải pháp để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá trong nghi lễ “Lên đồng”
  • Từ những phân tích ở chương 2, tác giả thấy được những nét đẹp trong văn hóa của Nghi lễ lê đồng của dân tộc Tày

Các đề tài, bài mẫu được mình tìm kiếm và tóm tắt nội dung cho các bạn hiểu hơn về đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa học và từ đó chọn cho mình bài mẫu Khóa luận ngành Văn hóa học để tham khảo nhé. Để tải mẫu khóa luận văn hóa học, các bạn bấm vào nút TẢI FILE MIỄN PHÍ hoặc liên hệ với dịch vụ thuê viết khoá luận tốt nghiệp để được tư vấn nhanh nhất nha qua ZALO/TELEGRAM 0917 193 864

TẢI FILE MIỄN PHÍ

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo