Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp [Đề Tài + Bài Mẫu], Tuyển Chọn

Rate this post

Hôm nay, bài viết dưới đây mình nghĩ sẽ có ích đối với các bạn rất nhiều, Giới thiệu đến các bạn sinh viên một số Đề Tài Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp và một số bài mẫu khóa luận Luật doanh nghiệp, nó sẽ giúp các bạn chọn được đề tài khóa luận phù hợp, đúng chuyên ngành của mình.Sau đây mình sẽ giới thiệu đến cho các bạn một loạt đề tài khoá luận luật doanh nghiệp cho các bạn tha hồ tham khảo và lựa chọn ngay một trong những đề tài dưới đây nhé.

Hiện nay, có khá nhiều bạn sinh viên học chuyên ngành luật.Tuy nhiên việc tìm kiếm một đề tài phù hợp là khá khó khăn, dưới đây là bài viết cho các bạn sinh viên ngành luật có thể tham khảo bao gồm cả luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh.. giúp các bạn có thể tham khảo. Ngoài ra, ngành luật thì khá là nhiều mảng như pháp luật về thuế, ngân hàng,thương mại…. Hiện nay, bên mình có nhận viết thuê khoá luận theo yêu cầu sẽ giúp bạn chọn đề tài phù hợp, làm bài khóa luận hoàn chỉnh không chỉ về ngành luật mà còn các ngành về kinh doanh, kinh tế,… Chính vì thế, nếu như các bạn có nhu cầu cần làm một bài khoá luận thì hãy tìm đến ngay dịch vụ làm thuê khoá luận tốt nghiệp của chúng tôi qua zalo/telegram : 0917.193.864 để được hỗ trợ nhanh nhất nhé.


DANH SÁCH ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN LUẬT KINH DOANH – ĐIỂM CAO

Dưới đây mình sẽ giới thiệu đến các bạn một số tài liệu cho bài Khóa luận Luật doanh nghiệp, yêu cầu hướng dẫn cho bài khóa luận tốt nghiệp. Các bạn cùng nhau tham khảo nhé, Các vấn đề liên quan đến luật Doanh nghiệp, tài liệu được mình sưu tầm chính thống nhé

  1. Luật doanh nghiệp – Một hướng phát triển quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh ở Việt Nam
  2. Luật doanh nghiệp Việt Nam – Một bước hoàn thiện mới trong pháp luật về công ty ở nước ta
  3. Chế độ pháp lý về quản trị công ty theo Luật doanh nghiệp
  4. Luật doanh nghiệp 2005 – những điểm tiến bộ và hạn chế
  5. Luật doanh nghiệp Việt Nam trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
  6. Luật doanh nghiệp – Cơ sở pháp lý đảm bảo quyền tự do kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
  7. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2005
  8. Giới hạn quyền tự do kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2005
  9. Chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp
  10. Chế độ pháp lý về tài sản của công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005
  11. Chế độ pháp lý về tài sản của công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005
  12. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp năm 2005
  13. Cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong pháp luật doanh nghiệp
  14. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo luật doanh nghiệp năm 2005
  15. Cơ chế giám sát hoạt động quản lý trong công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở VN
  16. Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
  17. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp :Giải thể doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2005
  18. Pháp luật về ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005
  19. Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp năm 2005
  20. Những vấn đề pháp lý về tên doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005
  21. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Kiểm soát giao dịch tư lợi của người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005
  22. Chế độ tài chính của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2005
  23. Chế định ban kiểm soát của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005
  24. Chế định người đại diện của doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
  25. Quyền tiếp cận thông tin về doanh nghiệp trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
  26. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
  27. Trách nhiệm pháp lý của người quản lý công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
  28. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam
  29. Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật doanh nghiệp

Lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp về luật doanh nghiệp phù hợp để làm tốt bài Khóa luận của mình nhé, chúc các bạn sinh viên may mắn!

Trên đây là một số Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Luật Doanh Nghiệp đã được mình sàng lọc rất kĩ càng đảm bảo những đề tài hoàn toàn chất lượng, mới mẽ, những đề tài có nhiều ý nghĩa sẽ gợi ý cho bạn có thêm nhiều gợi ý để triển khai thật nhiều nội dung cho bài làm khoá luận của mình. Hiện tại, bên mình còn đang có cả dịch vụ nhận viết thuê khoá luận trọn gói nữa đấy nhé, mình đã hỗ trợ cho rất nhiều bạn sinh viên tại các trường đại học khắp tphcm nói chung và các tỉnh thành khác nói riêng đã thành công viên mãn, đồng thời đạt điểm cao và đã đậu tốt nghiệp. Cho nên, bạn có thể yên tâm khi tìm đến sự trợ giúp cũng như hỗ trợ từ dịch vụ viết thuê khoá luận tốt nghiệp nhé.

Tuy nhiên… Không chỉ có mỗi dịch vụ viết thuê khoá luận mà hiện tại bên mình đã nâng cấp bậc lên là có nhận viết thuê cả bài luận văn thạc sĩ nữa nhé dành cho các bạn sinh viên tốt nghiệp đại học và học lên trình độ thạc sĩ thì chắc hẳn các bạn cũng biết về bài luận văn chứ nhỉ. Bài luận văn thì đương nhiên cách thức trình bày nội dung cần phải dài hơn và cần phải trình bày nội dung chi tiết cho đề cương trước khi vào triển khai các bố cục của đề tài. Vì thế, nếu như bạn đang có nhu cầu cần viết thuê khoá luận hay hơn nữa chính là luận văn thạc sĩ thì bây giờ không cần phải lo lắng nữa vì bây giờ đã có dịch vụ nhận làm luận văn thạc sĩ của chúng tôi qua zalo/telegram : 0917.193.864 để được tư vấn báo giá làm bài luận văn trọn gói nhé, giá cả phải chăng, đặc biệt là bài không dính đạo văn được triển khai từ 100% kiến thức đã học được và sưu tầm được từ những lần hỗ trợ các bạn học viên tại những khoá học trước đây. 


MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀM BÀI KHÓA LUẬN LUẬT KINH DOANH

Câu 1: Phiệt biệt giữa hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân là

 

  Hộ kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân
1.Chủ thể Do cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm, một hộ gia đình làm chủ, cùng nhau quản lý, phát triển mô hình và cùng chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. do một cá nhân làm chủ góp toàn bộ vốn, tự chịu toàn bộ lợi ích, trách nhiệm. Điều kiện làm chủ của doanh nghiệp tư nhân là công dân Việt Nam trên 18 tuổi, có thể là người nước ngoài nhưng phải thỏa mãn các điều kiện về hành vi thương mại do pháp luật đất nước đó quy định.
2.Quy mô kinh doanh

 

+Nhỏ hơn

+Kinh doanh buôn bán phải lựa chọn một địa điểm cố định để đăng ký kinh doanh, có thể là nới đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi tạm trú hoặc địa điểm thường xuyên kinh doanh nhất.

+Nếu buôn bán lưu động, kinh doanh ngoài địa điểm kinh doanh phải thông báo cho cơ quan thuế, quản lý kinh doanh…

+Không được phép xuất khẩu, nhập khẩu.

+Lớn hơn

+Không giới hạn quy mô, vốn, địa điểm kinh doanh

+Không được phép xuất khẩu, nhập khẩu

 

3. Lượng nhân công giới hạn nhân công 10 người không hạn chế
4. Điều kiện kinh doanh chỉ trong một sô trường hợp nhất đinh, đăng ký kinh doanh ở cơ quan cấp huyện và không có con dấu buộc phải đăng kí kinh doanh, phải đăng kí kinh doanh ở cấp tính để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, phải có con dấu trong quản lý được cơ quan công an cấp
5.Ưu điểm

 

quy mô gọn nhẹ, chế độ chứng từ sổ sách kế toán đơn giản, phù hợp với cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ. một chủ đầu tư, thuận lợi trong việc quyết định các vấn đề của doanh nghiệp, dễ dang vay vốn do chế độ chịu trách nhiệm của mình.
6. Nhược điểm

 

: Không có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ hộ, tính chất hoạt động manh mún. không có tư cách pháp nhân, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản của Chủ doanh nghiệp.

 Câu 2. Vấn đề quản lý doanh nghiệp tư  nhân

  1. Doanh nghiệp tư nhân(DNTN):

*Theo điều 183 Luật doanh nghiệp 2014:

– Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

– DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

– Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.

– DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

  1. Một số đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân (DNTN).
  • – DNTN  do một cá nhân làm chủ. Khác với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân làm chủ. Không có hội đồng cổ đông như công ty cổ phần, không có hội đồng thành viên như công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và không có chủ sở hữu là một tổ chức như công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, doanh nghiệp tư nhân chỉ có một người làm chủ và có quyền quyết định cao nhất.
  • – DNTN có trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác. Tức là khi chủ sở hữu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sau khi sử dụng hết tài sản của công ty vẫn chưa trả hết nợ thì chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ dùng tài sản riêng của mình để chi trả.  Doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của công ty, nên pháp luật quy định chủ doanh nghiệp tư nhân không thể đồng thời là thành viên công ty hợp danh, chủ hộ kinh doanh. Bởi vì thành viên công ty hợp danh và chủ hộ kinh doanh cũng đều có trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của mình.
  • – DNTN không có tư cách pháp nhân. DNTN không có tài sản độc lập, tài sản của doanh nghiệp với tài sản của chủ doanh nghiệp không có sự phân biệt rõ ràng. Doanh nghiệp tư nhân chỉ do một người làm chủ nên cơ cấu tổ chức của công ty còn đơn giản, không có sự phức tạp. Bởi vậy, doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân
  • –  DNTN không có quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Doanh nghiệp tư nhân là loại hình kinh doanh có quy mô nhỏ, có sự hạn chế về vốn điều lệ. Bản thân công ty không có sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản của công ty và tài sản của chủ sở hữu. Vậy nên khi phát hành cổ phiếu sẽ dẫn đến sự thay đổi trong thành viên góp vốn, không xác định được trách nhiệm về các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp đối với cổ đông.
  • – DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân, bởi vậy doanh nghiệp tư nhân không có tư cách là “người”, không thể tự mình tham gia nhân danh chính mình vào quan hệ xã hội. Vậy nên doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp. Chủ doanh nghiệp tư nhân muốn góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp phải nhân danh chính bản thân mình chứ không được nhân danh doanh nghiệp tư nhân.
  1. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp tư nhân
  • DNTN là loại hình kinh doanh có cơ cấu tổ chức đơn giản, không phức tạp như các loại hình kinh doanh khác.  Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể tự mình quản lý doanh nghiệp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Như vậy, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp như thế nào còn phụ thuộc vào cách tổ chức, sắp xếp, quản lý của chủ doanh nghiệp tư nhân.

Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân bao gồm:

  1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh;
  2. Giấy tờ chứng thực cá nhân: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân (nếu có hộ chiếu thì dùng hộ chiếu) còn hiệu lực của chủ doanh nghiệp tư nhân;
  3. Doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có vốn pháp định, thì nộp kèm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
    4.  Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề thì nộp kèm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề và chứng minh thư nhân dân của Chủ doanh nghiệp hoặc cá nhân khác có chứng chỉ hành nghề;
    5- Bản kê khai thông tin đăng ký thuế

#18 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ PHÁ SẢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT DOANH NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT DOANH NGHIỆP

 

Gợi ý thêm cho các bạn 18 đề tài Khóa luận Luật doanh nghiệp và phá sản nha, đẩy đủ hết nhé

  1. Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam
  2. Quyền thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  3. Thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại nơi anh/chị thực tập
  4. Quy chế pháp lý về con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
  5. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong pháp luật Việt Nam
  6. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam
  7. Quy chế pháp lý về thành viên công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành
  8. Quy chế pháp lý về cổ đông theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành và thực tiễn áp dụng tại nơi anh/chị thực tập
  9. Quyền và nghĩa vụ của người quản lý công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành
  10. Định đoạt phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành
  11. Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành
  12. Quy chế pháp lý về thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành và thực tiễn áp dụng tại nơi anh/chị thực tập
  13. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Quy định của pháp luật hiện hành về hộ kinh doanh
  14. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong thủ tục phá sản theo Luật Phá sản 2014
  15. Điều hoà lợi ích giữa chủ nợ và doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản theo Luật Phá sản 2014
  16. Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  17. Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp : Quy định của pháp luật hiện hành về hợp tác xã
  18. Một số vấn đề pháp lý về văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam

Một số đề tài khóa luận ngành Luật đang chờ các bạn tham khảo, với kho tàng đề tài khóa luận ngành Luật, các bạn tham khảo ngay nhé

 


TOP #3 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN LUẬT DOANH NGHIỆP

Đề cương chi tiết bài Khóa luận Luật Doanh nghiệp cũng đang được mọi người, các bạn sinh viên rất quan tâm, các bạn đang chọn cho mình một đề tài khóa luận, nhưng chưa biết xây dựng đề cương chi tiết cho bài khóa luận tốt nghiệp Luật doanh nghiệp, tham khảo ngay một số mẫu đề cương khóa luận Luật doanh nghiệp dưới này nhé. Có khó khăn trong việc xây dựng đề cương khóa luận hoặc không có ý tưởng, các bạn có thể liên hệ với Admin qua ZALO 0917 193 864 để được hỗ trợ tư vấn nha

Đề cương khóa luận Luật doanh nghiệp thứ nhất

– Đề tài: Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam

– Đề cương chi tiết

  • MỞ ĐẦU 1
  • 1. Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu
  • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
  • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
  • 4. Kết cấu đề tài
  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 1.1 Tổng quan về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 1.1.1 Tổng quan về nhượng quyền thương mại
  • 1.1.2 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 1.2 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 1.3 Giải quyết tranh chấp về hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
  • 2.1 Tổng quan tình hình nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
  • 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
  • 2.2.1 Kết quả đạt được
  • 2.2.2 Khó khăn, vướng mắc
  • CHƯƠNG 3  MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại
  • 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả về hợp đồng chuyển quyền thương mại
  • Kết Luận
  • DANH MỤC TÀI LIỆU

Đề cương chi tiết khóa luận tốt nghiệp Luật doanh nghiệp 2

Đề tài khóa luận Luật doanh nghiệp: Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng tư vấn xây dựng –  Thực tiễn áp dụng tại Công Ty TNHH ABC

– Đề cương khóa luận Luật Kinh Doanh

MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1
  • 1. Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu
  • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
  • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
  • 4. Kết cấu đề tài
  • CHƯƠNG 1 Lý luận chung về hợp đồng dịch vụ và hoạt động tư vấn xây dựng
  • 1.1 Tổng quan và đặc thù của hoạt động tư vấn xây dựng
  • 1.1.1 Tổng quan về ngành xây dựng, tư vấn xây dựng
  • 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động tư vấn xây dựng
  • 1.2 Pháp luật về hợp đồng tư vấn xây dựng
  • 1.2.1. Khái quát chung về hợp đồng dịch vụ và hợp đồng tư vấn xây dựng
  • 1.2.2 Nội dung của hợp đồng tư vấn xây dựng
  • 1.2.3 Hợp đồng tư vấn xây dựng theo mẫu của FIDIC
  • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TƯ VẤN XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY ABC
  • 2.1 Giới thiệu chung về Ban Kế hoạch Kinh doanh của Công ty
  • 2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Ban Kế hoạch Kinh Doanh
  • 2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kế hoạch Kinh Doanh
  • 2.2 Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tư vấn xây dựng tại Công Ty ABC
  • 2.2.1 Quy trình giao kết hợp đồng tư vấn tại công ty
  • 2.2.2 Quá trình thực hiện hợp đồng tại công ty
  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TƯ VẤN XÂY DỰNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
  • 3.1 Những nhận xét về việc ký kết và thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng tại Công ty
  • 3.1.1 Những thuận lợi
  • 3.1.2 Những khó khăn
  • 3.2 Một số kiến nghị
  • 3.2.1 Về phía Nhà nước
  • 3.2.2 Về phía Công ty
  • KẾT LUẬN

Tham khảo thêm một số bài mẫu khóa luận Luật Doanh nghiệp, ngoài ra còn có các Luật khác nữa nha

 


Đề cương khóa luận Luật doanh nghiệp số 3 (Bài mẫu khóa luận Luật doanh nghiệp)

  • LỜI NÓI ĐẦU 1
  • 1. Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu
  • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
  • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
  • 4. Kết cấu đề tài
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC
  • 1.1 Khái niệm và đặc điểm của vi phạm hành chính
  • 1.1.1 Khái niệm của vi phạm hành chính
  • 1.1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật hành chính
  • 1.2 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực
  • 1.2.1 Khái niệm về vi phạm pháp luật về điện lực
  • 1.2.2 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực
  • 1.2.3 Nội dung xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC CHÂU ĐỨC – CÔNG TY ĐIỆN LỰC BÀ RỊA VŨNG TÀU
  • 2.1 Khái quát công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu và công y điện lực Châu Đức
  • 2.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sử dụng điện tại điện lực Châu Đức – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
  • 2.3 Đánh giá kết quả đạt được trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng điện tại điện lực Châu Đức – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
  • 2.2.1 Kết quả đạt được
  • 2.2.2 Khó khăn vướng mắc
  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC CHÂU ĐỨC – CÔNG TY ĐIỆN LỰC BÀ RỊA VŨNG TÀU
  • 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật
  • 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sử dụng điện tại điện lực Châu Đức
  • Kết Luận
  • DANH MỤC TÀI LIỆU

Trên đây là mẫu các đề cương chi tiết khóa luận Luật doanh nghiệp, các bạn có thể tham khảo mẫu khóa luận tốt nghiệp


DANH SÁCH #3 BÀI MẪU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT DOANH NGHIỆP, ĐIỂM CAO

Tiếp theo, một số mẫu bài khóa luận Luật doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp là một trong những Luật khó khi bạn theo học và lựa chọn, vì vậy bài mẫu khóa luận Luật doanh nghiệp cũng khá ít, việc tìm kiếm tài liệu tham khảo là khó khăn, mình sưu tầm 2 -3 bài mẫu khóa luận tốt nghiệp các bạn cùng nhau tham khảo nhé.

Bài mẫu khóa luận Luật Doanh Nghiệp số 1 (Đề tài Khóa Luận Luật doanh nghiệp)

– Đề tài: Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo Luật Doanh nghiệp 2014

– Điểm số: 8.5 điểm

– Check đạo văn: có nha

-Trường: Viện hàn lâm Khoa học xã hội

– Độ dài: 60 trang nội dung

– Năm: 2019

– Tác giả

– Bố cục bài Khóa luận Luật doanh nghiệp:

Bố cục của luận văn bao gồm: ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và pháp luật về quản trị công ty TNHHMTV
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về quản trị nội bộ công ty TNHH MTV ở Việt Nam

Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị nội bộ của công ty TNHH MTV ở Việt Nam

– Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Luật Doanh Nghiệp:

Với cấu trúc nội dung bài tầm 60 trang nội dung, tác giả đã phân bổ nội dung cho từng chương và từng phần hợp lý

Mở đầu bài khóa luận được tác giả trình bày trong 4 trang nội dung, có check đạo văn, nên suy nghĩ gì làm đó, phù hợp với đề tài khóa luận tốt nghiệp, tránh được đạo văn, nêu ra được lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài khóa luận luật doanh nghiệp

Chương 1 là chương lý thuyết, cơ sở lý luận quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và pháp luật về quản trị công ty TNHH MTV, tác giả đã tìm tòi nguồn tài liệu chính thống, luật mới nhất để áp vô bài của mình, có trích dẫn nguồn đầy đủ, nội dung chương 1 được tác giả trình bày trong 20 trang, gồm các nội dung chính về khái niệm quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp luật quản trị công ty TNHH 1 thành viên

Đến chương 2, Thực trạng áp dụng pháp luật về quản trị nội bộ công ty TNHH MTV ở Việt Nam Thực trạng áp dụng pháp luật về quản trị nội bộ công ty TNHH MTV ở Việt Nam là chương chính của bài Khóa luận Luật doanh nghiệp, phân tích về thực trạng thì tác giả đã thu thập số liệu của pháp luật quản trị nội bộ công ty TNHH MTV, nhưng số liệu đã thu thập không đủ và chính xác được, giảng viên cũng thông cảm, tác giả đã tự làm thêm số liệu cho phù hợp với tình hình pháp luật về quản trị nội bộ công ty TNHH MTV ở Việt Nam, phân tích thực trạng trong tầm gần 20 trang nè

Cuối cùng là chương 3 từ những kết quả phân tích thực trạng về pháp luật về quản trị nội bộ công ty TNHH MTV, sẽ có những ưu điểm và nhược điểm, và từ đó, nêu ra những biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong pháp luật về quản trị nội bộ công ty TNHH MTV ở Việt Nam

Bài mẫu khóa luận Luật Doanh Nghiệp này được làm hoàn thiện, vì yêu cầu của trường cao hơn nhiều, nên các bạn có thể tham khảo từ cơ sở lý luận, lẫn cách trình bày nếu phù hợp nhé


Bài mẫu Khóa luận Luật Doanh nghiệp số 2

Là một bài Khóa luận tốt nghiệp Luật Doanh nghiệp có cấu trúc như bài báo cáo tốt nghiệp tại văn phòng Luật sư, các bạn cùng nhau tham khảo nhé, xem xem bài này tuy số lượng trang ít nhưng điểm lại đạt cao và được giảng viên khen đến vậy nhé

–  Khoá Luận Luật Doanh Nghiệp Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Hoạt Động Về Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp Tại Văn Phòng Luật Sư Nhân Ly

– Trường: Đại Học Đại Nam

– Độ dài: bài khóa luận Luật Doanh Nghiệp 40 trang nội dung

– Điểm số: 9 điểm

– Nhận xét của giảng viên hướng dẫn: Bài Khóa luận Luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp trình bày đúng yêu cầu quy định hướng dẫn của bài khóa luận tốt nghiệp của trường, trong quá trình làm bài khóa luận luật doanh nghiệp, sinh viên luôn tương tác với giảng viên, trao đổi bài chỉnh sửa với giảng viên, chỉnh sửa được một số lỗi trong nội dung bài, cũng như số liệu để hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp

– Cấu trúc của bài khóa luận tốt nghiệp luật doanh nghiệp

Ngoài lời nói đầu, kết luận và tư liệu tham khảo, bố cục của luận văn chia làm 3 chương chính:
Chương 1: Giới thiệu chung về văn phòng luật sư Nhân Lý
Chương 2: Báo cáo quá trình thực tập tại cơ quan
Chương 3: Nhận xét và giải pháp hoạt động tư vấn thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Văn phòng luật sư Nhân Lý

– Tóm tắt bài Khóa luận Luật doanh nghiệp:

+ Mở đầu bài khóa luận Luật Doanh nghiệp tầm 2 trang, bài có check đạo văn, nên lời mở đầu được chăm chút và viết khá kỹ lưỡng về lí do chọn đề tài Hoạt Động Về Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp,  tại văn phòng Luật sư với những yêu cầu quy định của khoa của trường

+ Chương 1 được tác giả trình bày trong tầm 5 trang nội dung, giới thiệu chung tại văn phòng Luật sư, các bạn sinh viên nào đang chọn văn phòng luật làm bài khóa luận thì này đúng là chuẩn rồi nhé, giới thiệu chung về văn phòng Luật Sư Nhân Lý, về cơ cấu tổ chức cũng như là lịch sử hình thành phát triển

+ Chương 2 là chương chính của bài khóa luận, tác giả trong quá trình tìm hiểu và thu thập số liệu thì đã nêu và phân tích những thực trạng về hoạt động tư vấn pháp luật về Thành lập doanh nghiệp, tác giả trình bày chương 2 trong 10 trang nội dung

+ Chương 3 là chương cuối được trình bày cũng tầm 10 trang nội dung, từ những phân tích thực trạng về hoạt động tư vấn pháp luật về Thành lập doanh nghiệp tại văn phòng Luật sư, số liệu thu thập thật nên từ đó nêu ra được những mặt tốt và những hạn chế, từ đó nêu ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện những hạn chế của Hoạt Động Về Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp

Bài mẫu Khóa luận Luật doanh nghiệp 2 các bạn không nên bỏ lỡ nhé. CONTACT ZALO 0917 193 864 nếu bạn tải bài khó khăn nhé

 


Bài mẫu Khóa luận Luật doanh nghiệp 3

Tiếp theo là một bài mẫu Khóa Luận tốt nghiệp Luật doanh nghiệp tại công ty Luật, các bạn sinh viên nào đang làm bài tại công ty Luật có thể tham khảo ngay nhé

– Đề tài: Pháp luật Việt Nam về đăng ký thành lập doanh nghiệp và thực tiễn hoạt động tư vấn đăng ký thành lập doanh nghiệp tại công ty luật TNHH MTV Phước Nguyên

– Điểm số: 9 điểm

– Độ dài: 40 trang nội dung

– Trường: Đh kinh tế đà nẵng

– Check đạo văn: có nha

– Năm: 2019

– Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Trần Hà Linh 

– Cấu trúc bài Khóa luận luật doanh nghiệp: 

Ngoài lời nói đầu, kết luận và tư liệu tham khảo, bố cục của luận văn chia làm 3 chương chính:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
Chương 2: Thực tiễn hoạt động tư vấn thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại công ty Luật TNHH MTV Phước Nguyên.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp

– Tóm tắt bài khóa luận Luật Doanh nghiệp 3

+ Chương 1 là cơ sở lý luận về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, tác giả trình bày nội dung cơ sở lý luận trong tầm hơn 16 trang, với những nội dung về khái niệm doanh nghiệp và thành lập doanh nghiệp, pháp luật về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp bao gồm những gì, hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, đặc trưng và ý nghĩa của đăng ký thành lập doanh nghiệp

+ Đến chương 2 là chương chính của bài khóa luận Luật doanh nghiệp, trình bày thực tiễn về hoạt động tư vấn thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, ở chương này, tác giả đã liên hệ với công ty Luật để tìm hiểu thông tin cụ thể chính xác, xin số liệu về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp để có thể tiến hành làm bài khóa luận tốt nghiệp thực tiễn nhất.

+ Chương 3 là chương cuối của bài Khóa luận, ở chương 2 là phân tích thực trạng, thực tiễn của Bài khóa luận về hoạt động tư vấn thủ tục thành lập doanh nghiệp, từ thực tiến đó, nêu ra những giải pháp cho công ty Luật nhằm hoàn thiện hoạt động tư vấn đăng ký doanh nghiệp của công ty và cũng không quên phát huy những ưu điểm. 

Các bạn tham khảo ngay nhé, các bài mẫu khóa luận Luật doanh nghiệp, được các bạn sinh viên tham khảo khá nhiều, để tải mẫu bài khóa luận Luật Doanh nghiệp trên, các bạn bấm vào nút TẢI FULL TẠI ĐÂY để tải nhanh nhất bài khóa luận tốt nghiệp hay nhé. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết

TẢI FULL TẠI ĐÂY

Với dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp sẽ giúp các bạn có một bài khóa luận hoàn chỉnh. Vì đâu phải ai cũng có thể lựa chọn đề tài, biết hết những kĩ năng viết bài, soạn thảo văn bản, excel,… Với dịch vụ này có thể giúp các bạn có một bài khóa luận hay chẳng những thế sẽ đạt được điểm cao và đảm bảo đậu tốt nghiệp nhé. Cho nên, nếu như bạn đang có nhu cầu cần làm hoàn thiện một bài khoá luận thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ viết thuê khoá luận tốt nghiệp của chúng tôi qua zalo/telegram : 0917.193.864 để được tư vấn báo giá làm bài khoá luận trọn gói từ A đến Z nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo