Khóa luận công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thủ Đức

Rate this post

Ngày nay các vấn đề liên quan đến môi trường luôn được mọi người quan tâm vì môi trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của con người. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cuộc sống ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người ngày càng nâng cao, đồng thời con người càng thải ra nhiều chất thải hơn. Một trong những loại chất thải được tạo ra với khối lượng lớn từ con người là chất thải rắn sinh hoạt. 

Vì vậy, những bạn sinh viên ngành Môi trường chuẩn bị viết khóa luận tốt nghiệp những chưa chọn được đề tài viết khóa luận tốt nghiệp thì bài viết này là một gợi ý hay dành cho bạn. Viết Khóa Luận chia sẻ Đề tài: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bạn ABC. 

Liên hệ ngay Zalo https://zalo.me/0917193864, để được tư vấn chọn đề tài Khóa luận tốt nghiệp, xây dựng đề cương chi tiết phù hợp đúng với từng yêu cầu của mỗi trường

Xem thêm các Khóa Luận ngành Môi Trường ===> Khóa Luận ngành Môi Trường

Xem thêm  các khóa luận về Quản Lí chất thải tại ===> Khóa Luận: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Đề tài: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Thủ Đức

Mình còn chia sẻ thêm Đề cương viết khóa luận tốt nghiệp ngành Môi trường với đề tài: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bạn quận Thủ Đức. Các bạn tham khảo và điều chỉnh lại sao cho phù hợp với yêu cầu và quy định bố cục, cấu trúc của nahf trường/ GVHD nhé

Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn

1.1 Khái niệm về chất thải rắn

  • 1.1.1  Chất thải rắn là gì?
  • 1.1.2   Các nguồn phát sinh
  • 1.1.3   Phân loại chất thải rắn đô thị
      • 1.1.3.1  Theo vị trí hình thành
      • 1.1.3.2  Theo thành phần hóa học và vật lý
      • 1.1.3.3  Theo bản chất nguồn tạo thành
  • 1.1.4  Thành phần của chất thải rắn
  • 1.1.5  Tính chất của chất thải rắn

1.2  Tốc độ phát sinh chất thải rắn.

  •  1.2.1  Phương pháp dùng xác định khối lượng chất thải rắn
      •             1.2.1.1  Đo thể tích và khối lượng
      •             1.2.1.2  Phương pháp đếm tải
      •             1.2.1.3  Phương pháp cân bằng vật chất
  • 1.2.2  Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn
      •             1.2.2.1  Ảnh hưởng của việc giảm thiểu và tái sinh chất thải rắn tại nguồn
      •             1.2.2.2  Ảnh hưởng của luật pháp
      •             1.2.2.3  Ý thức của người dân
      •             1.2.2.4   Sự thay đổi theo mùa

1.3  Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường.

  •         1.3.1  Ô nhiễm môi trường nước
  •         1.3.2  Ô nhiễm môi trường đất
  •         1.3.4   Ô nhiễm môi trường không khí
  •         1.3.4  Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khoẻ con người

1.4  Các phương pháp xử lý chất thải rắn

  • 1.4.1  Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hyromex
  • 1.4.2  Phương pháp đốt
  • 1.4.3  Phương pháp sinh học
  • 1.4.4  Phương pháp chôn lấp
  •  1.4.5  Phương pháp nhiệt phân

1.5  Tình hình quản lý CTR tại Tp. Hồ Chí Minh

  • 1.5.1  Thực trạng phát thải CTR tại Tp. Hồ Chí Minh
  • 1.5.2  Hiện trạng quản lý CTR ở Tp. Hồ Chí Minh..
    •             1.5.2.1  Lực lượng thu gom CTRSH tại Tp. Hồ Chí Minh
    •             1.5.2.2  Quy trình thu gom
    •             1.5.2.3  Phương tiện thu gom chất thải rắn

Chương 2: Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội quận Thủ Đức

2.1  Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.1  Vị trí địa lý
  • 2.1.2  Khí hậu
  • 2.1.3  Địa hình

2.2  Điều kiện kinh tế – xã hội

  • 2.2.1  Đặc điểm kinh tế
  • 2.2.1.1  Giá trị sản xuất nông nghiệp
  • 2.2.1.2  Sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
  • 2.2.1.3  Thương mại và dịch vụ
  • 2.2.2.  Đặc điểm xã hội
  • 2.2.2.1  Dân số
  • 2.2.2.2  Y tế
  • 2.2.2.3  Giáo dục – Đào tạo
  • 2.2.2.4  Văn hóa – Thể thao

Chương 3: Hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thủ Đứ

3.1  Nguồn gốc phát sinh

3.2  Thành phần và khối lượng rác sinh hoạt trên địa bàn Quận

3.3  Hiện trạng tồn trữ chất thải rắn đô thị trên địa bàn Quận Thủ Đức

  • 3.3.1  Tồn trữ chất thải rắn tại hộ gia đình
  • 3.3.2  Tồn trữ chất thải rắn tại cơ quan, công sở, trường học:
  • 3.3.3  Tồn trữ chất thải rắn tại chợ
  • 3.3.4  Tồn trữ chất thải rắn tại các siêu thị và khu thương mại
  • 3.3.5  Tồn trữ chất thải rắn tại bệnh viện và các cơ sở y tế
  • 3.3.6  Tồn trữ chất thải rắn sinh hoạt tại các cơ sở sản xuất công nghiệp

3.4  Hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận Thủ Đức

  • 3.4.1  Hiện trạng thu gom, vận chuyển trên địa bàn Quận Thủ Đức
  • 3.4.2  Thuận lợi và khó khăn trong quá trình quản lý
  • 3.5  Phương thức thu gom, quét dọn, vận chuyển chất thải rắn đô thị trên địa bàn Quận Thủ Đức
  • 3.5.1  Sơ đồ phương thức thu gom, vận chuyển
  • 3.5.2  Phương thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận
  • 3.5.3 Phương thức quét dọn chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Thủ Đức
  • 3.5.4  Phương thức vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Thủ Đức.

3.6  Hiện trạng hoạt động tại các bô CTR trên địa bàn Quận Thủ Đức

  • 3.6.1  Vị trí các bô CTR
  • 3.6.2  Hoạt động tại các bô CTR

3.7  Nhận xét chung về hệ thống quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn đô thị trên địa bàn Quận Thủ Đức

  • 3.7.1  Đối với hệ thống thu gom  công lập
  • 3.7.2  Đối với hệ thống thu gom CTR dân lập

Chương 4: Công tác thu phí và nộp phí ctr theo quyết định số 88/2008/QĐ – UBND trên địa bàn quận THỦ ĐỨC

4.1  Quyết định số 88/2008/QĐ – UBND

  • 4.1.1  Một số khái niệm
  • 4.1.2  Cơ sở của việc ban hành QĐ số 88/2008/QĐ-UBND
  • 4.1.3  Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị khi triển khai QĐ số 88/2008/QĐ – UBND4.1.4  Công tác triển khai QĐ số 88/2008/QĐ – UBND

4.2  Những vấn đề tồn tại trong hệ thống triển khai áp dụng và thực hiện

  • 4.2.1  Xung đột môi trường xung quanh vấn đề triển khai áp dụng và thực hiện QĐ số 88/2008/QĐ – UBND
  • 4.2.2  Xung đột môi trường trong hệ tác động giữa Chính quyền và Đơn vị thu gom……
  • 4.2.3  Xung đột môi trường trong hệ tác động giữa chính quyền và chủ nguồn thải:……
  • 4.2.4  Xung đột môi trường giữa đối tượng thu gom và đối tượng phát thải
  • 4.2.5  Xung đột môi trường giữa nội bộ đối tượng thu gom

4.3  Những tồn tại sau khi triển khai QĐ số 88/2008/QĐ – UBND

  • 4.3.1  Tồn tại trong bản thân QĐ số 88/2008/QĐ – UBND
  • 4.3.2  Tồn tại trong quá trình áp dụng của chính quyền
  • 4.3.3 Tồn tại trong quá trình thực hiện của đối tượng thu gom
  • 4.3.4 Tồn tại trong quá trình thực hiện của chủ nguồn thải

Chương 5: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Thủ Đức

5.1. Về hình thức tổ chức thu gom rác

5.2. Về cơ chế quản lý

5.3. Về công tác thu gom, vận chuyển rác

5.4.  Các tổ chức hoạt động thu gom rác

5.5.  Giải pháp thực hiện QĐ số 88/2008/QĐ – UBND

5.6.  Biện pháp phân loại CTR tại nguồn

  •         5.6.1.  Dự báo dân số phát sinh đến năm 2030
  •         5.6.2.  Dự báo số chợ, trường học của Quận Thủ Đức đến năm 2030
  •         5.6.3.  Dự báo khối lượng CTR của Quận Thủ Đức đến năm 2030
  •         5.6.4.  Tính toán số thùng 660L và số xe vận chuyển
  •         5.6.5.  Tính toán số xe sẽ đầu tư thêm
  •         5.6.6.  Phương án thực hiện phân loại CTR tại nguồn

Chương 6: Kết luận – kiến nghị

6.1.  Kết luận

6.2.  Kiến nghị

BẤM ĐỂ TẢI FILE

Hiện tại, Viết Khóa Luận có Dịch vụ viết khóa luận tốt nghiệp hỗ trợ các bạn sinh viên viết bài từ A đến Z. Bạn nào gặp khó khăn, rắc rối làm ảnh hưởng đến chất lượng bài viết và tiến độ viết bài thì liên lạc ngay Zalo:0917193864 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất nhé!

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo