Chào các bạn, lại là mình đây, Dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp Vietkhoaluan.com, hôm nay tiếp theo là hơn 30 đề tài Khóa luận luật so sánh và lời mở đầu HAY cho bài Khóa Luận tốt nghiệp Luật so sánh, Đặc biệt, mình sưu tầm được 4 bài mẫu khóa Luận Luật so sánh. Để tìm được bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Hay, đầy đủ nội dung, mà Luật so sánh hiện nay thì các bạn sinh viên theo học chưa có phổ biến so với Luật phổ biến. Các đề tài khóa luận, bài mẫu khóa luận tốt nghiệp, cũng như là lời mở đầu cho bài Khoa luận được nhiều bạn sinh viên tham khảo và nhắn tin hỏi mình khá nhiều, mình tìm kiếm và viết bài, các bạn nào đang học ngành Luật So Sánh có thể tải bài về tham khảo nhé
Đối với trường hợp các bạn sinh viên đã chọn được riêng cho mình một đề tài Khóa Luận Luật So Sánh phù hợp rồi, nhưng lại chưa biết xây dựng đề cương khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh như nào, Liên hệ ngay với dịch vụ viết thuê Khóa luận tốt nghiệp để hỗ trợ xây dựng đề cương chi tiết cho bài khóa luận tốt nghiệp, ngoài ra dịch vụ bên mình còn giúp các bạn sinh viên làm bài khóa luận Luật So Sánh hoàn thiện từ khâu chọn đề tài, đến khâu xây dựng đề cương chi tiết, sau đó là phần hoàn thiện nội dung bài khóa luận tốt nghiệp. LIÊN HỆ QUA ZALO 0917 193 864
Để tham khảo giá cũng như là Hiểu rõ hơn về dịch vụ viết thuê Khóa luận tốt nghiệp, các bạn đọc bài viết này nha
LUẬT SO SÁNH LÀ GÌ?
- Một trong những bộ môn hiếm được các bạn sinh viên lựa chọn theo học, nên mình có giới thiệu sơ qua cho các bạn nha
- Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật.
Luật so sánh bao gồm:
- So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt;
- Sử dụng những sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật
- Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiên cứu luật nước ngoài
DANH SÁCH 30 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN LUẬT SO SÁNH, CHỌN LỌC
Những đề tài Khóa luận Luật so sánh mới nhất luôn được mình cập nhập một cách nhanh chòng và hiệu quả. Dưới đây là 30 đề tài khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh hay và mới nhất trong năm 2021 – 2022, được nhiều bạn sinh viên lựa chọn, đặc biệt giảng viên cũng ưa chuộng những đề tài khóa luận có tính khả thi cao
- So sánh mô hình tổ chức hệ thống toà án của Việt Nam và của Úc (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu hệ thống toà án của các quốc gia khác).
- So sánh đào tạo nghề luật sư của Việt Nam và của Anh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu mô hình đào tạo nghề luật sư của các quốc gia khác).
- So sánh đào tạo nghề thẩm phán của Việt Nam và của Hàn Quốc (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu mô hình đào tạo nghề thẩm phán của các quốc gia khác).
- Đào tạo và hành nghề công chứng viên ở Việt Nam và Đức dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu các quy định pháp luật nói trên của các quốc gia khác).
- Hành nghề luật sư ở Việt Nam và Pháp dưới góc độ so sánh.
- Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân. (Sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh vấn đề này của các quốc gia khác).
- Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc về chế định Chính quyền địa phương (hoặc về một thiết chế khác như Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân…).
- Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc về loại hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn. (Khóa luận luật so sánh)
- Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về mô hình quản trị Công ty Cổ phần. (Học viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh với các quy định pháp luật nói trên của một/các quốc gia khác).
- Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật của Việt Nam và Mỹ về vấn đề thực hiện quyền tư pháp của Tòa án.
- So sánh các quy định về thực hiện hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và Anh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu pháp luật của các quốc gia khác)
- So sánh các quy định về phương thức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và pháp luật của Đức (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu pháp luật của các quốc gia khác)
- So sánh thủ tục tố tụng dân sự của Việt Nam và Indonesia (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu quy định pháp luật nói trên của các quốc gia khác)
- So sánh về tổ chức hệ thống tòa án của Việt Nam và Indonesia (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu quy định pháp luật nói trên của các quốc gia khác)
- So sánh quy định về đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và Cộng hoà Pháp (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu pháp luật của các quốc gia khác)
- Vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới dưới góc độ so sánh.
- Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới dưới góc độ so sánh.
- Thực tiễn việc kê khai tài sản, thu nhập trong pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới dưới góc độ so sánh.
- So sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và Anh về điều chỉnh việc giao kết hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu về quốc gia khác).
- Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới trong việc thành lập Toà án dành cho người chưa thành niên.
- So sánh quy định về hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí trong pháp luật Anh và Việt Nam (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu về quốc gia khác).
- Quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ theo quy định của pháp luật Việt Nam và Mỹ dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu quy định của một quốc gia khác). (Khóa luận luật so sánh)
- Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về Hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam và Hàn Quốc dưới góc độ so sánh (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu thực tiễn áp dụng mảng quy định pháp luật này của một/các quốc gia khác).
- So sánh hành nghề luật sư ở Việt Nam và ở Mỹ (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh về hành nghề luật sư ở các quốc gia khác).
- So sánh hành nghề thẩm phán ở Việt Nam và ở Pháp (sinh viên có thể lựa chọn nghiên cứu so sánh về hành nghề thẩm phán ở các quốc gia khác).
- Thẩm quyền tài phán hành chính ở Việt Nam và Nhật Bản dưới góc độ so sánh.
- Án lệ ở Việt Nam và Đức dưới góc độ so sánh.
- Vấn đề bồi thường trong trường hợp do tài sản gây ra thiệt hại theo pháp luật Việt Nam và Đức.
- So sánh quy định pháp luật về giải thích pháp luật thành văn của Việt Nam và của một quốc gia nào đó trên thế giới mà sinh viên lựa chọn.
- Các biện pháp bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam và Nhật Bản dưới góc độ so sánh.
Với 30 đề tài khóa luận Luật So Sánh, chẳng nhẽ bạn lại không chọn được đề tài nào hợp lý để làm bài khóa luận đúng không nè, nhưng nếu bạn chưa chọn được đề tài khóa luận nào phù hợp hơn, cũng không sao nhé, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết Thuê Khóa luận tốt nghiệp để được chọn đề tài khóa luận Luật so sánh hợp lý nhất nhé, chủ yếu là phù hợp với từng yêu cầu của trường, phì hợp với từng khoa để làm bài phù hợp nhé
TOP #2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KHÓA LUẬN SO SÁNH
Ở bài viết này, ngoài đề cương và mẫu những đề cương chi tiết khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh, thì giới thiệu thêm đến các bạn sinh viên một số lời mở đầu khóa luận Luật So sánh. Những đề cương chi tiết từ những bài khóa luận tốt nghiệp của anh chị khóa trước, đạt điểm khá cao nè, các bạn cùng nhau tham khảo nhé
Đề cương chi tiết khóa luận Luật so sánh số 1
Mở đầu cho danh sách mẫu bài Khóa luận Luật so sánh là bài 1 bài mẫu khóa luận với đầy đủ nội dung và trình bày hình thức đẹp. Một bài mẫu khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh rất khó tìm, các bạn sinh viên tham khảo đỡ nha. Đề cương chi tiết cho bài Khóa luận được mọi người tham khảo khá nhiêu
- Danh mục các chữ viết tắt
- Lời nói đầu.
- Chương 1: Một số vấn đề chung về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản
- I/ Tổng quan về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần
- 1.Khái niệm về công ty cổ phần
- 1.1. Nền kinh tế Việt Nam và sự hình thành, phát triển các công ty cổ phần.
- 1.2. Công ty cổ phần và đặc điểm của công ty cổ phần ở Việt Nam.
- 1.3. Vị trí, vai trò của công ty cổ phần ở Việt Nam
- 2. Pháp luật về công ty cổ phần.
- 2.1. Sự cần thiết phải ban hành pháp luật điều chỉnh hoạt động của công ty cổ phần
- 2.2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về công ty cổ phần
- II/ Pháp luật về công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và theo Bộ luật thương mại Nhật Bản. (Khóa luận Luật so sánh)
- 1. Pháp luật Việt Nam về công ty cổ phần
- 1.1. Từ luật Công ty năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp năm 2005
- 1.2. Những quy định chủ yếu về công ty cổ phần
- 2. Pháp luật về công ty cổ phần của Nhật Bản
- 2.1. Đặc điểm về luật điều chỉnh của Nhật Bản.
- 2.2. Những quy định chủ yếu về công ty cổ phần
- Chương 2: Một số điểm khác biệt về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và Bộ luật Thương mại Nhật Bản sửa đổi năm 2002. I. Khác biệt về thủ tục thành lập công ty cổ phần
- 1. Khác biệt về những quy định liên quan đến sáng lập viên
- 2. Khác biệt về những quy định liên quan đến bản Điều lệ
- 3. Khác biệt về các bước liên quan đến thủ tục thành lập
- II. Khác biệt về cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty cổ phần.
- 1. Đại hội đồng cổ đông – cơ quan lãnh đạo của công ty cổ phần .
- 2. Khác biệt về các quy định liên quan đến Ban giám đốc
- 3. Khác biệt về các quy định liên quan đến Ban kiểm soát
- III. Một số khác biệt khác
- 1. Khác biệt về luật điều chỉnh
- 2. Khác biệt về quy chế phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần
- 3. Khác biệt về quyền của cổ đông
- IV. Nhận xét về một số tồn tại của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 trong các quy định về công ty cổ phần
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực thi các quy định về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005. (Khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh)
- I. Nhóm giải pháp đối với Nhà nước.
- 1. Tiếp tục sửa đổi và bổ sung các quy định về công ty cổ phần trong
Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 - 2. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 về công ty cổ phần
- 3. Tăng cường phổ biến về công ty cổ phần và Luật Doanh nghiệp năm 2005 về công ty cổ phần
- II. Nhóm giải pháp đối với các công ty cổ phần
- 1. Nâng cao nhận thức về vấn đề cổ phần hóa và pháp luật về công ty cổ phần.
- 2. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động.
- III. Nhóm giải pháp khác.
- 1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán.
- 2. Đánh giá đúng hiệu quả thực tế của các công ty cổ phần
- Kết luận
Với mẫu đề cương chi tiết khóa luận Luật So Sánh ở trên, các bạn sinh viên có thể tham khảo cấu trúc cũng như nội dung bài khóa luận tốt nghiệp nhé, Luật so sánh này khá ít bài mẫu cũng như tài liệu tham khảo hic.
Đề cương khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh số 2
Đến với mẫu đề cương chi tiết cho bài Khóa luận luật So sánh 2, các bạn sẽ được tham khảo một đề cương hoàn thiện của Trường Đại Học ngoại Thương nha
– Đề tài: Chức năng của Luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật CTKLM của một số quốc gia – giải pháp hoàn thiện cho Việt Nam
– Đề cương:
- LỜI NÓI ĐẦU
- CHƯƠNG 1: MỘT SÒ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẬT Tự CẠNH TRANH
- MỘT SÒ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN so SÁNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH vực CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (CTKLM)
- 1.1. Khái quát về pháp luật chống CTKL M
- 1.1.1. Khái niệm về CTKL M
- 1.1.2. Các quan niệm về CTKL M
- 1.1.2.1. Trong mối quan hệ với quyền tự do cạnh tranh
- 1.1.2.2. Hành vi CTKL M theo Công ước Paris
- 1.1.2.3. Hành vi CTKL M và chuẩn mực về đạo đức kinh doanh
- 1.1.3. Các hành v i CTKL M l
- 1.1.3.1. Những hành v i xâm hại lợ i ích của đối thù cạnh tranh l
- 1.1.3.2. Những hành v i xâm hại lợ i ích cùa khách hàng
- 2. M ô hình pháp luật về chống CTKL M
- M ô hình xây dựng đạo luật về chống CTKL M
- 1.2.2. M ô hình sử dụng quy định trong Bộ luật Dân sự
- 1.2.3. M ô hình không có các quy định đặc biệt về Cạnh tranh
- 1.3. Vị trí của pháp luật về chống CTKL M trong hệ thống pháp luật kinh tế
- 1.4. Mố i quan hệ giữa pháp luật về chống CTKLM với luật chuyên ngành
- Trong quan hệ với pháp luật chống HCCT (Khóa luận Luật so sánh)
- 1.4.2. Trong mối quan hệ với pháp luật về sở hữu trí tuệ
- 1.4.3. Trong mối quan hệ với pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
- 1.5. Xu hướng phát triển của pháp luật về chống CTKLM của các nước trên thế giới .
- 1.5.1. Xu hướng đa dạng hóa thiết chế thực thi
- 1.5.2. Xu hướng đa dạng hóa hệ thống chế tài
- 1.5.3. Xu hướng hài hòa hóa pháp luật về chống CTKLM trong các khối kinh tế, khu vực
- 2: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN so SÁNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ
- 2.1. Khái quát về Luật tư
- 2.2. Chức năng cùa Luật tư và chức năng của Luật công trong việc xử lý các hành vi CTKL M
- 2.2.1. Chức năng của Luật công trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh 2.2.2. Vai trò của Luật tư trong việc bào vệ trật tự cạnh tranh
- 2.2.3. Vai trò cùa Luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh 2004 của Việt Nam
- CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ TRONG LĨNH vực CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở MỘT SÒ QUỐC GIA TIÊU BIÊU QUYÊN TIẾP CẬN CÔNG LÝ
- 2.1. Tòa án (Khóa luận Luật so sánh)
- 2.1.1. Chức năng của Tòa án
- 2.1.2. Thẩm quyền cùa Tòa án trong việc xử lý các hành v i CTKL M theo Luật Cạnh tranh 2004
- 2.1.2.1. Thẩm quyền cùa Tòa án đối vớ i việc khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- 2.1.2.2. Thẩm quyền của toa án đối với các khiếu kiện đòi bồi thưấng thiệt hại do hành v i CTKL M gây ra 54 2.2. Thương lượng và hòa giải
- 2.2. Thương lượng
- 2.2.2. Hòa giải
- 2.3. C ơ chế tự quản TRÁCH NHIỆM DÂN sự CHO HÀNH VI CTKLM
- 3. Ì. Bồi thưởng thiệt hại và cơ sấ pháp lý của bồi thường thiệt hại
- 3.1.1. Thiệt hại trong CTKL M
- 3.1.1.1. Sự cần thiết phải xác định thiệt hại
- 3.1.1.2. Bản chất cùa thiệt hại
- 3.1.1.3. Đánh giá thiệt hại
- 3.1.2. Hành v i CTKL M
- 3.1.3. Lỗ i trong CTKL M
- 3.1.4. Mố i quan hệ nhân quả giữa hành vi CTKL M và thiệt hại
- CHƯƠNG 3: MỘT SÒ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHỨC NÂNG CỦA LUẬT TƯ VÈ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HỆ THÔNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÁC QUY ĐỊNH VẺ PHÁP LUẬT CHỐNG CTKLM
- Dự liệu các hành vi CTKLM chưa được đề cập trong LCT 2004 67
- 2. Đối tượng áp dụng (địa chi áp dụng)
- 3. Quyền khởi kiện tập thể
- 4. Nhu cầu hướng dẫn thi hành các quy định về chống CTKLM
Tiếp theo, một số lời mở đầu cho bài Khóa Luật Luật So sánh, các bạn nào đang làm khóa luật so sánh có thể tham khảo qua để làm bài Khóa luận tốt nghiệp của mình nhé.
Một số bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành Luật cho các bạn có thể tham khảo
Lời mở đầu Khóa luận Luật so sánh
Tuy không tìm được mẫu bài Khóa luận Luật so sánh hoàn thiện cho các bạn, tuy nhiên, với những đề cương chi tiết và cả các đề tài gợi ý trên sẽ giúp các bạn có thêm gợi ý cũng như tham khảo cho bài khóa luận Tốt nghiệp của mình nhé. Cảm ơn các bạn đã đồng hành cũng Vietkhoaluan nha. Liên hệ Admin để được hỗ trợ nhanh nhất nha qua Zalo 0917 193 864
– Với đề tài khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh: Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 trong quan hệ so sánh với công ty cổ phần theo Luật Thương mại Nhật Bản
– Lời mở đầu khóa luận Luật
1. Tính cấp thiết của đề tài (Khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh)
- Đường lối đổi mới từ Đại hội VI do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã khơi dậy và phát huy được những tiềm năng vật chất, tinh thần to lớn của toàn dân tộc, đem lại những thành tựu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tạo tiền đề kinh tế xã hội đưa nước ta sang thời kì mới – đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong các quan điểm của Đảng, đổi mới về mặt kinh tế là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu vì nó được coi là bước đệm, là đòn bẩy cho quá trình đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực. Do vậy, việc chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ chỗ vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước đề ra tại đại hội Đảng VI được coi là một bước đi hoàn toàn hợp lý. Thực tiễn gần 20 năm đổi mới ở Việt Nam cũng cho thấy chúng ta phải áp dụng nhiều hình thức kinh tế tư bản, coi đó là hình thức kinh tế trung gian quá độ, là con đường dẫn dắt nền tiểu sản xuất đi lên CNXH một cách hữu hiệu nhất.
- Mô hình công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh tế phổ biến của nền kinh tế TBCN khi lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao. Ra đời đầu tiên ở vương quốc Anh vào đầu thế kỷ XVII, với những lợi thế của mình trong việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, công ty cổ phần đang ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thức được tính tất yếu của việc xây dựng mô hình công ty cổ phần trong nền kinh tế, Luật Công ty năm 1990 của Việt Nam được ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần. Tiếp đó là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 1999 và 2005, nhằm sửa đổi, bổ sung những hạn chế của các luật ban hành trước đó. Tuy nhiên, do hình thức kinh doanh này vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta nên so với pháp luật về công ty cổ phần của nhiều nước, pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam vẫn còn có những hạn chế nhất định, chưa hoàn toàn tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp này ở Việt Nam. Vì vậy, việc học tập kinh nghiệm của các nước phát triển trong việc xây dựng hành lang pháp lý cho công ty cổ phần hoạt động có thể được coi là một công việc rất cần thiết. (Khóa luận Luật so sánh)
- Nhật Bản, một quốc gia cũng thuộc vùng Châu Á- Thái Bình Dương, có một số nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, lịch sử và xã hội với Việt Nam nhưng lại là một trong những cường quốc kinh tế lớn nhất của thế giới. Để đạt được sự cường thịnh của nền kinh tế Nhật Bản có sự đóng góp không nhỏ của các công ty cổ phần. Song để loại hình công ty này có điều kiện phát triển tất yếu phải kể đến những quy định pháp lý rõ ràng, hợp lý trong Bộ Luật Thương mại Nhật Bản (The Commercial Code of Japan) ban hành năm 1899, điều chỉnh hoạt động của các công ty cổ phần trong hơn 100 năm qua. Vì lẽ đó, việc xem xét, nghiên cứu và so sánh để nhận ra những điểm hay trong bộ luật này nhằm áp dụng vào việc xây dựng luật của Việt Nam là điều nên làm. Đặc biệt trong thời điểm Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 mới chỉ có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thì ta càng nên nhìn nhận nó trong tương quan với Bộ luật Thương mại Nhật Bản để tìm ra những điểm tiến bộ mà luật của Việt Nam đã đạt được với vị thế là người đi sau cũng như những gì cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để Luật Doanh nghiệp của Việt Nam được thực thi có hiệu quả.
- Xuất phát từ những căn cứ ấy tôi đã chọn vấn đề cho bài khóa luận Luật So Sánh : “Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 trong quan hệ so sánh với công ty cổ phần theo Luật Thương mại Nhật Bản” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu (Khóa luận luật so sánh)
- Trên cơ sở tìm hiểu về sự hình thành, phát triển công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản, so sánh để tìm ra những khác biệt, những mặt tích cực, phù hợp của pháp luật về công ty cổ phần của Nhật Bản cũng như tìm ra những điểm tiến bộ và cả những hạn chế còn tồn tại của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 về công ty cổ phần, khoá luận luật so sánh đề xuất những giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là các quy định về công ty cổ phần trong pháp luật Việt Nam và Nhật Bản.
- Về phạm vi nghiên cứu, khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005-phần điều chỉnh về công ty cổ phần – và tiến hành so sánh với phần về công ty cổ phần theo Bộ luật thương mại Nhật Bản sửa đổi năm 2002.
4. Phương pháp nghiên cứu (bài mẫu khóa luận Luật so sánh)
- Nền tảng chung của khoá luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, để phục vụ nghiên cứu đề tài, khóa luận này được viết theo phương pháp nghiên cứu tổng hợp như phân tích, hệ thống hóa và diễn giải. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu khóa luận cũng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, đi sâu vào phân tích, sau đó tổng hợp lại, đồng thời nghiên cứu lí luận kết hợp với thực tiễn.
5. Bố cục của khoá luận
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của khoá luận gồm ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản. - Chương 2: Một số điểm khác biệt về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và Bộ luật Thương mại Nhật Bản sửa đổi năm 2002.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực thi các quy định về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005.
Lời mở đầu bài khóa luận Luật So Sánh được tác giả trình bày trong tầm 4 trang, nêu ra được lý do chọn đề tài cho bài mẫu khóa luận Luật so sánh, Tác giả đã tìm hiểu các tài liệu tham khảo từ những năm 2005, các tài liệu liên quan đến luật so sánh, những thông tư điều lệ để hoàn thiện tốt nhất bài Khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh trong nội dung bài chính tầm 60 trang nội dung nè, vì lượng bài mẫu khóa luận luật so sánh là rất ít nên bên mình hay làm mới theo yêu cầu hướng dẫn của mỗi trường, mỗi năm đều khác.
Nếu các bạn đã chọn được cho mình một đề tài khóa luận luật so sánh, nhưng chưa biết triển khai ý tưởng hay chưa biết xây dựng nội dung bài khóa luận, các bạn cùng nhau tham khảo nhé. Và có cần đến sự hỗ trợ của Dịch vụ viết thuê khóa luận hãy liên hệ ngay với dịch vụ qua ZALO 0917 193 864 nhé
Tham khảo thêm một số đề cương khóa luận tốt nghiệp Luật nhé
Xem thêm ===> #15 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KHÓA LUẬN LUẬT SO SÁNH
Tải ngay đề cương khóa luận tốt nghiệp Luật so sánh, các bạn bấm nút TẢI FULL TẠI ĐÂY để tài nhanh nhất 2 đề cương chi tiết và lời mở đầu cho bài khóa Luận Luật so sánh nhé hoặc các bạn có thể liên hệ với mình qua ZALO 0917 193 864 để được hướng dẫn tải bài mẫu nha
Mỗi bài khóa luận tốt nghiệp có mỗi yêu cầu quy định khác nhau, nên các bạn sinh viên chỉ nên tham khảo lấy ý làm bài thôi nhé, Vì này mẫu bài còn hạn chế, nên mình chỉ sưu tầm 2 đề cương và một lời mở đầu cho bài khóa luận Luật So Sánh, các bạn nào có nhu cầu muốn tư vấn về đề tài khóa luận tốt nghiệp hay có nhu cầu làm bài Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật so sánh hoàn thiện, có thể liên hệ với dịch vụ làm khoá luận tốt nghiệp thuê qua ZALO 0917 193 864 để trao đổi quy trình làm việc, cũng như tư vấn đề tài, các gói làm bài khóa luận phù hợp với từng yêu cầu nội dung bài.